Bài 17: Bài luyện tập 3

Ghét ck Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
16 tháng 5 2016 lúc 21:11

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\) 

100 ml =0,1l ,   \(n_{HCl}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\) 

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)

vì \(\frac{0,1}{1}>\frac{0,1}{2}\) => Fe dư

theo (1) \(n_{Fe\left(pư\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\) 

=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).56=2,8\left(g\right)\)

theo (1) \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)

theo (1) \(n_{FeCl_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

nồng độ mol dung dịch sau phản ứng là 

\(\frac{0,05}{0,1}=0,5M\)

 

Bình luận (0)
Muôn cảm xúc
4 tháng 5 2016 lúc 22:46

                                Fe +            2HCl         ->        FeCl2     +        H2

n ban đầu                0,1 mol       0,1 mol 

n phản ứng             0,05 mol                     <- 0,1 ->     0,05 mol                  0,05 mol

n dư                         0,05 mol

ta có nFe= 5,6 : 56=0,1 mol 

nHCl= 0,1*1=0,1 mol 

H2 = 0,05 * 2= 0,1 g

Fe dư sau phản ứng , mFe dư = 0,05*56=2,8 g

nồng độ của HCl sau phản ứng là 

CM = n: V = 0,05 : 0,1 = 0,5 M

 

Bình luận (1)
Trần Quốc Thế
5 tháng 5 2016 lúc 16:57

c) Bạn Muôn cảm xúc làm sai, HCl phản ứng hết rồi thì làm gì còn Nồng độ nữa???

CFeCl2= 0,05/0,1= 0,5 (M)

Phần a và b, mình cũng giải giống bạn Muôn cảm xúc

Bình luận (0)
hoangtulinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
16 tháng 5 2016 lúc 21:02

dẫn 4 khí vào 4 ống nghiệm khác nhau

- dẫn các khí đi qua nước vôi trong (dư)

- khí nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\) 

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) 

khí nào không làm đục nước vôi trong là : không khí , \(H_2,O_2\)

dẫn các khí còn lại đi qua đông (II) oxit nung nóng

khí nào làm CuO đổi màu (đen->đỏ) là \(H_2\) 

\(CuO+H_2->Cu+H_2O\) 

khí nào không làm CuO đổi màu là : không khí , \(O_2\)

cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm còn lại

- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)

còn lại là không khí

Bình luận (0)
hoanghuongly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
16 tháng 5 2016 lúc 21:42

trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau

cho nước dư vào 4 ống nghiệm

mẫu thử nào không tan là MgO

mẫu thử nào tan có bọt khí thoát ra là Na

\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\) 

mẫu thử nào tan là \(P_2O_5,Na_2SO_4\)

\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)

cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm còn lại

mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là \(Na_2SO_4\) 

mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\) tương ứng \(P_2O_5\)

Bình luận (0)
Lê Chí Công
16 tháng 5 2016 lúc 21:39

bn vt tat de bai la j, mk ko hjeu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
17 tháng 5 2016 lúc 19:38

Trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau:

Cho nước dư vào 4 ống nghiệm trên:

+ Mẫu thử tan trong nước có bọt khí sinh ra là: Na

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

+Mẫu thử không tan trong nước:  MgO

+Mẫu thử tan trong nước không có bọt khí sinh ra là: P2O5; Na2SO4

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Cho quỳ tím vào 2 dung dịch trên:

+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :H3PO4( tương ứng P2O5)

dung dịch không làm quỳ tím đổi màu: Na2SO4 

 

Bình luận (0)
hoangtulinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
17 tháng 5 2016 lúc 16:15

dẫn hỗn hợp khí đó đi vào dung dịch \(Br_2\) 

nếu dung dịch \(Br_2\) mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp khí đó có \(SO_2\) 

\(SO_2+Br+2H_2O->2HBr+H_2SO_4\) 

tiếp tục dẫn các khí đi qua nước vôi trong (dư) 

nếu nước vôi bắt đầu đục chứng tỏ trong hỗn hợp khí đó có \(CO_2\) 

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) 

tiếp tục dẫn các khí qua dung dịch \(BaCl_2\) , nếu có kết tủa trắng xuất hiện chứng tỏ trong hỗn hợp khí có \(SO_3\) 

\(SO_3+H_2O+BaCl_2->BaSO_4+2HCl\) 

tiếp tục dẫn các khí đi qua CuO nung nóng , nếu CuO đổi màu ( đen -> đỏ),  đưa que đóm đang cháy vào miệng bình ta thấy que đóm vụt tắt . chứng tỏ  trong hỗn hợp khí có CO

\(CuO+CO->Cu+CO_2\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
17 tháng 5 2016 lúc 19:26

Bài này của lớp 9 cấp tỉnh mà bạn sao bạn lại đưa vào lớp 8

Bình luận (0)
hoanghuongly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 15:18

\(S+O_2->SO_2\left(1\right)\) 

\(C+O_2->CO_2\) 

\(\frac{m_C}{m_S}=\frac{9}{16}\) => \(m_C=5:\left(9+16\right).9=1,8\left(g\right)\) 

                   => \(m_S=5-1,8=3,2\left(g\right)\) 

=> \(n_C=\frac{1,8}{12}=0,15\left(mol\right)\)  , \(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\) 

theo (1) và (2) , \(n_{O_2}=n_C+n_S=0,25\left(mol\right)\) 

=> \(V_{O_2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 15:21

b, \(S+O_2->SO_2\)  (1)

     \(C+O_2->CO_2\) (2)

the0 (1) \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\) 

theo (2) \(n_{CO_2}=n_C=0,15\left(mol\right)\) 

\(M_B=\frac{0,2.64+0,15.44}{0,25}=52\left(g\right)\) 

tỉ khối của khí B so với \(H_2\) là

\(\frac{52}{2}=26\)

Bình luận (0)
hoanghuongly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
19 tháng 5 2016 lúc 11:38

trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau 

cho nước vào 4 ống nghiệm 

mẫu thử nào tan là Na 

\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\) 

mẫu thử nào không tan là  : Mg , Cu , CuO

cho dung dịch HCl ( dư) vào 3 ống nghiệm còn lại

mẫu thử nào không tan là Cu

mẫu thử nào tan có bọt khí thoát ra là Mg

\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\) 

mẫu thử nào tan không có bọt khí thoát ra là CuO

\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\)

Bình luận (0)
hoanghuongly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
19 tháng 5 2016 lúc 11:48

trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau

cho nước vào 4 ống nghiệm 

mẫu thử nào tan có bọt khí thoát ra là K

\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\) 

mẫu thử nào tan không có bọt khí thoát ra là \(K_2O\) 

\(K_2O+H_2O->2KOH\) 

mẫu thử nào không tan là : Fe , FeO

cho dung dịch HCl vào 2 mẫu thử còn lại

mẫu thử nào tan có bọt khí thoát ra là Fe

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) 

mẫu thử nào tan không có bọt khí thoát ra là FeO

\(FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O\)

Bình luận (0)
hoangtulinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
19 tháng 5 2016 lúc 11:55

khối lượng HCl có trong 300g dung dịch HCl 3,65% là

300 . 3,65% = 10,95(g)

khối lượng HCl có trong 200g dung dịch HCl 7,5% là 

  200 . 7,5%= 15(g)

khối lượng dung dịch mới là : 300 +200=500(g)

khối lượng chất tan trong dung dịch mới là :  10,95 + 15 = 25,95(g)

nồng độ % của dung dịch thu được là

\(\frac{25,95}{500}.100\%=5,19\%\)

Bình luận (0)
hoanghuongly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
19 tháng 5 2016 lúc 12:36

a, \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\) 

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\) 

theo (1) \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
19 tháng 5 2016 lúc 12:38

b, \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)

theo (1) \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\) 

200 ml =0,2 l

nồng độ mol của dung dịch HCl là 

\(\frac{0,2}{0,2}=1M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
19 tháng 5 2016 lúc 12:40

theo PTHH : \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)  

200 ml =0,2 l

nồng độ % của dung dịch sau phản ứng là

\(\frac{0,1}{0,2}=0,5M\)

Bình luận (0)
hoangtulinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
19 tháng 5 2016 lúc 12:52

\(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\) 

\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\left(1\right)\) 

a , theo (1) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\) 

b, theo (1) \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\) 

=> \(m_{HCl}=0,2.36.5=7,3\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Minh Hiền Trần
19 tháng 5 2016 lúc 12:54

nZn = 6,5 / 65 = 0,1 (mol)

a. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nH2 = nZn = 0,1 (mol)

VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

b. nHCl = 2.nZn = 2.0,1 = 0,2 (mol)

mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 (g)

Bình luận (0)