Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Ngọc Trâm
9 tháng 11 2016 lúc 11:50

 

xét tứ giác AMCA có:

IK = IM (gt)

IA =IC (gt)

Suy ra :Tứ giác AMCK là hình bình hành

Mặt khác thì góc M =90

Suy ra :tứ giác AMCH là hình chữ nhật (đpcm)

b) TA có; IM là đường trung bình của tam giác ABC

Suy ra; MI // AB ,MI= 1/2 AB

suy ra; M K= AB, MK // AB

Vậy AKMB là hình bình hành

c) em k bt

 

 

Bình luận (0)
PHẠM NGUYỄN LAN ANH
10 tháng 11 2016 lúc 21:20

mình ko biết

Bình luận (0)
nguyen tuan duc
19 tháng 12 2016 lúc 13:36

c. amck là hình vuông <=>am=ac

<=>am=bc/2(mc=bc/2)

<=>tam giac abc vuong tai a

 

Bình luận (0)
teiko pro
Xem chi tiết
Thuy Bui
10 tháng 11 2021 lúc 14:36

image

Bình luận (0)
Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 20:30

a: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM\(\perp\)BC

Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm chung của AC và MK

=>AMCK là hình bình hành

Hình bình hành AMCK có \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

b: AMCK là hình chữ nhật

=>AK//CM và AK=CM

AK=CM

MB=MC

Do đó: AK=MB

AK//CM

\(B\in CM\)

Do đó: AK//MB
Xét tứ giác AKMB có

AK//MB

AK=MB

Do đó: AKMB là hình bình hành

c: Để AMCK là hình vuông thì CA là phân giác của góc MCK

=>\(\widehat{ACM}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

=>\(\widehat{ABC}=45^0\)

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Kim Ngân
Xem chi tiết
pham trung thanh
8 tháng 11 2017 lúc 20:24

Bạn vẽ được hình ko

Bình luận (0)
đức việt
8 tháng 11 2017 lúc 20:37

Tứ giác AMCK là hcn vì

AI=IC(I là trung điểm của AC)

IM=IK(K là điểm đối xứng vs M qua I)

=>Tứ giác AMCK là hình bình hành(DHNB số 5)

Xét tứ giác AMCK có góc M vuông

=> Hình bình hành AMCK là hcn

Tứ giác ACMB là hình bình hành vì

Ta có Bm ss AK (MC ss AK theo tính chắt hcn)

Xét tam giác ABC có BM=MC,AI=IC

=>IM là đường trung bình của tam giác ABC

=>IM ss Ab

Mà I nằm giữa M và K =>MK ss AB

=>ABMK là hình bình hành (DHNB số 1)

Vì AMCk là hcn nên chỉ cần MI vuông góc CA là hình vuông

Bình luận (0)
nguyễn thị kim huyền
8 tháng 11 2017 lúc 20:48

A C B K M i

a) xét tứ giác AMCK ta có :

IA=IC

IK=IM

=>tứ giác AKCM là hình bình hành

mà góc AMC bằng 90độ

=> tứ giác AKCM lá hình chữ nhật

b)xét tứ giác AKMB ta có:

AK//MC (tứ giác AKCM là hình chữ nhật)

AK=MC(tứ giác AKCM là hình chữ nhật)

mà MB=MC (AM là đường trrung tuyến)

=>AK//MB

AK=MB

=> tứ giác AKMB là hình bình hành

c) hình chữ nhật AKCM là hình vuông

AM=MB

mà BM=MC=1/2BC

=>AM= 1/2BC

vậy tam giác ABC vuông cân tại A

Bình luận (0)
Dung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:11

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2019 lúc 9:19

a) Áp dụng tính chất của tam giác cân cho DABC ta có: AM ^ MC và BM = MC

I là trung điểm của AC và K đối xứng với M qua I nên tứ giác AMCK  là hình bình hành

Lại có MK = AC (=2MI)

Þ Tứ giác AMCK là hình chữ nhật.

b) Vì tứ giác AMCK là hình chữ nhật (chứng minh ở a) Þ AK//MC và AK = MC = MB nên tứ giác AKMB là hình bình hành.

c) Nếu tứ giác AKMB là hình thoi thì BA = AK = KM= MB.

Þ DMBA cân tại B Þ B A M ^ = A M B ^  = 900 Þ vô lý.

Vậy không có trường hợp nào của D ABC để AKMB là hình thoi.

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 15:21

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

I là trung điểm của AC

Do đó: MI là đường trung bình

=>MI//AC và MI=AC/2

=>MI//AK và MI=AK

=>AKMI là hình bình hành

mà AK=AI

nên AKMI là hình thoi

b: Xét tứ giác AMCN có 

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MN

Do đó: AMCN là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCN là hình chữ nhật

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của AB

I là trung điểm của AC

Do đó: KI là đường trung bình

=>KI//BC và KI=BC/2

hay KI//MC và KI=MC

=>MKIC là hình bình hành

c: Xét tứ giác ABMN có 

AN//BM

AN=BM

Do đó: ABMN là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AM và BN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của AM

nên E là trung điểm của BN

Bình luận (0)
minh anh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
21 tháng 6 2016 lúc 10:17

Câu hỏi của Nguyễn Thị Doanh Doanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 10:23

a) ta có IA=IC

IK=IM

=>AMCK là hình bình hành

b) do AKMC là hình bình hành => AK // và =MC=> AK // và =BM( MC và MB cùng nằm tyển BC)

=> AKMB là hình bình hảnh 

c) k có 

 

Bình luận (0)
Đức Thuận Trần
28 tháng 11 2020 lúc 20:08

a) Xét tứ giác AMCK có I là giao điểm của KM và AC

I là trung điểm của KM (vì K đối xứng với M qua I)

I là trung điểm của AC

=> tứ giác AMCK là hình bình hành

Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến

=> \(AM\perp MC\) => \(\widehat{AMC}=90^0\)

Xét hình bình hành AMCK có \(\widehat{AMC}=90^0\)

=> tứ giác AMCK là hình chữ nhật

b) Theo câu a ta có tứ giác AMCK là hình chữ nhật

=> AK=MC ; AK//MC

=> AK=MB (vì MB=MC do M là trung điểm của BC)

AK//MB (vì \(M\in BC\))

Xét tứ giác AKMB có AK=MB

AK//MB

=> tứ giác AKMB là hình bình hành

c) Để tứ giácAKMB là hình thoi <=> AK=KM (vì tứ giác AKMB là hình bình hành) (1)

Có AK//MC

=> \(\widehat{MAK}=90^0\)

Xét \(\Delta MAK\) vuông tại A ta có KM>AK (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh dài nhất) (2)

=> (1) trái với (2)

=> tứ giác AKMB không thể là hình thoi

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Melody_Soyani
Xem chi tiết