Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 7 2021 lúc 20:35

a.

TXĐ: \(D=\left[-4;2\right]\)

\(0\le\sqrt{9-\left(x+1\right)^2}\le3\Rightarrow-1\le\sqrt{9-\left(x+1\right)^2}\le2\)

\(\Rightarrow f'\left(\sqrt{8-x^2-2x}-1\right)\le0\) ; \(\forall x\in D\)

\(g'\left(x\right)=-\dfrac{x+1}{\sqrt{8-x^2-2x}}.f'\left(\sqrt{8-x^2-2x}-1\right)\) luôn cùng dấu \(x+1\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left[-1;2\right]\) và nghịch biến trên \(\left[-4;-1\right]\)

Từ BBT ta thấy \(g\left(x\right)_{max}=g\left(-4\right)=g\left(2\right)=f\left(-1\right)=?\)

\(g\left(x\right)_{min}=g\left(-1\right)=f\left(2\right)=?\)

(Do đề chỉ có thế này nên ko thể xác định cụ thể được min-max)

b.

\(g'\left(x\right)=\left(2x+1\right).f'\left(x^2+x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\f'\left(x^2+x\right)=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), ta chỉ cần quan tâm 2 nghiệm bội lẻ:

\(f'\left(x^2+x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x=-1\left(vô-nghiệm\right)\\x^2+x=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Với \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x^2+x\ge2\) ; với \(-2\le x\le1\Rightarrow-1\le x^2+x\le2\) nên ta có bảng xét dấu:

undefined

Từ BBT ta có: \(x=-\dfrac{1}{2}\) là cực đại, \(x=-2;x=1\) là 2 cực tiểu

Hàm đồng biến trên ... bạn tự kết luận

phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 20:25

Khi a>0 thì y>0

=> Hàm số đồng biến khi a>0

Khi a<0 thì y>0

=> Hàm só nghịch biến khi a<0

Cho Doi
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 3 2021 lúc 14:27

Lời giải:

Lấy $x_1\neq x_2\in\mathbb{R}$. Để hàm số đồng biến thì:

$\frac{y(x_1)-y(x_2)}{x_1-x_2}>0$

$\Leftrightarrow \frac{(3m-6)(x_1^2-x_2)^2}{x_1-x_2}=(3m-6)(x_1+x_2)>0$

Khi $x>0$ thì $x_1+x_2>0$. Để $y$ đồng biến khi $x>0$ thì $3m-6>0\Leftrightarrow m>2$

Khi $x<0$ thì $x_1+x_2< 0$. Để $y$ đồng biến khi $x< 0$ thì $3m-6< 0\Leftrightarrow m< 2$

Nguyễn Hoàng Bảo Khang
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 9 2021 lúc 18:03

Vì MN cố định nên cần chứng minh AM+NB nhỏ nhất hay AM và NB nhỏ nhất

AM và NB nhỏ nhất \(\Leftrightarrow\) AM và BN lần lượt là hình chiếu của A,B lên các đường thẳng tương ứng

\(\Leftrightarrow\) M và N là chân đường vuông góc từ A,B đến các đường thẳng tương ứng

Vậy \(AM+MN+NB\) nhỏ nhất \(\Leftrightarrow\) M và N là chân đường vuông góc từ A,B đến các đường thẳng tương ứng

Agru Bui
2 tháng 4 2022 lúc 18:44

undefinedAM+MN+NB nhỏ nhất, MN cố định <=> AM+NB nhỏ nhất.
Gọi T\(\overrightarrow{NM}\)(B) = B'
Có NB=MB' <=> AM + MB' nhỏ nhất <=> A,M,B' thẳng hàng
=> M là giao điểm AB' với d1
=> N là hình chiếu vuông góc của M xuống d2

31. Vũ Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
29 tháng 3 2022 lúc 9:30

C

Vũ Quang Huy
29 tháng 3 2022 lúc 9:31

c

Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
29 tháng 3 2022 lúc 9:31

c

Vân Võ
Xem chi tiết
Pun Cự Giải
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 9 2020 lúc 16:56

a/ \(y'=2sinx.cosx+1=\left(sinx+cosx\right)^2\ge0\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên R

b/ Số cuối là 3x hay \(3x^3\) vậy nhỉ?

c/ \(y'=-2sinx.cosx+3x^2+6x+4\)

\(y'=\left(sinx-cosx\right)^2+3\left(x+1\right)^2\ge0\) ;\(\forall x\)

Hàm đồng biến trên R

Bphuongg
Xem chi tiết
bánh bao
3 tháng 4 2023 lúc 21:08

uhm! đúng nha