Tim n ϵ Z de \(\frac{21n+1}{14n+3}\) ϵ Z
Chứng minh 14n + 3 và 21n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( n ϵ N )
chứng tỏ B=\(\dfrac{14n+3}{21n+5}\)(n ϵ N) là phân số tối giản😁
giúp mình nhé!!!
Gọi d=ƯCLN(14n+3;21n+5)
=>42n+9-42n-10 chia hết cho d
=>-1 chia hết cho d
=>d=1
=>PSTG
Gọi ƯCLN (14n + 3 ; 21n + 5) = d
=> 14n + 3 chia hết cho d => 3(14n + 3) chia hết cho d
21n + 5 chia hết cho d => 2(21n + 5) chia hết cho d
=>2(21n + 5) - 3(14n + 3) chia hết cho d
=> (42n + 10) - (42n + 9) chia hết cho d
=> d = ±1
Bài 1 : Chứng tỏ rằng : \(\frac{14n+3}{21n+5}\) là phân số tối giản với mọi n ϵ Z
Bài 2 Tìm x , biết
30 : \(\left(\frac{1}{4}x+\frac{3}{4}x\right)^2=\frac{5}{6}\)
Bài 3 Tính tích : A= \(\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}...\frac{899}{900}\)
gọi UCLN ( 14n+ 3 ; 21n +5 ) là d
=> 14n+ 3⋮d và 21n +5⋮d
=> 42n + 9⋮d và 42n + 10⋮d
=> 42n + 10 - (42n + 9) ⋮ d
=> 42n + 10 - 42n - 9⋮ d
=> 1⋮ d
=> p/s ...là phân số tối giản
1) Để phân số \(\frac{14n+3}{21n+5}\) là PSTG thì
ƯC(14n+3, 21n+5)={-1,1}
Gọi d là UC của 14n+3 và 21n+5
⇒14n+3⋮d
21n+5⋮d
⇒3(14n+3)⋮d
2(21n+5)⋮d
⇒42n+9⋮d
42n+10⋮d
⇒42n+9-(42n+10)⋮d
⇒42n+9-42n-10⋮d
⇒-1⋮d
⇒d={1, -1)
⇒ƯC(14n+3, 21n+5)={-1,1}
Vậy phân số................
2)\(\text({\frac{1}{4}.x+\frac{3}{4}.x})^{2}\)=\(\frac{5}{6}\)
⇒\(\text((\frac{1}{4}+\frac{3}{4}).x)^2=\frac{5}{6}\)
⇒\(\text{(1x)}^2\)=\(\frac{5}{6}\)
⇒x=....(mình ko tính dc)
Vậy x∈ϕ
3) A=\(\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}...\frac{899}{900}\)
=\(\frac{3.8.15...899}{4.9.16...900}\)
=\(\frac{1.3.2.4.3.5...29.31}{2.2.3.3.4.4...30.30}\)
=\(\frac{1.2.3...29}{2.3.4...30}.\frac{3.4.5....31}{2.3.4...30}\)
=\(\frac{1}{30}.\frac{31}{2}\)
=\(\frac{31}{60}\)
Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a) 7 ϵ N
b) 7 ϵ Z
c) -1 phần 2 ϵ Z
d) -9 ϵ Z
e) -1 ϵ N
f) 4,9 ϵ Z
g) -2 < 0
h) -2 < -5
i) -3 > -1
j) | -1 | = | 1 |
a. Đ ; b.Đ ; c.S ; d.Đ ; e.S ; f.S ; g. Đ ; h.S ; i. S ; j. Đ
Tim n ϵ Z để phân số sau tối giản
\(\frac{2n+3}{n+7}\)
Ta có
(+) \(n\ne7\) để phân số có nghĩa
(+) Phân số tối giản
<=> 2n+3 không chia hết cho n+7
<=> 2(n+7) - (2n+3) không chia hết cho n+7
<=> 2n+7 - 2n - 3 không chia hết cho n+7
<=> 4 không chia hết cho n+7
\(\Rightarrow n+7\notin\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\notin\left\{-6;-5;-3;-8;-9;-11\right\}\)
Vậy để phân số tối giản thì \(n\notin Z\) ; \(n\notin\left\{-6;-5;-3;-8;-9;-11;7\right\}\)
+đê pso có nghĩa n#-7 +để pso tgian thì 2n+3 ko chia hết cho n+7 => 2(n+7)-(2n+3) ko chia hết cho n+7 => 2n+14-2n-3 ko chia hết cho n+7 => 11 ko chia hết cho n+7 => n+7 ko thuộc ước (11) = (1;11) => n ko thuộc (-6;4)
Cho A= \(\dfrac{19n+1}{2n+3}\) . Tìm n để
a) A là phân số
b) Tìm n ϵ Z để A ϵ z
Cho A = \(^{\dfrac{n+3}{n-2}}\) (n ϵ Z;n≠2). Tìm n để A ϵ Z.
`A = (n+3)/(n-2)`
Ta có:
`(n+3)/(n-2)`
`=> (n+3)/(n+3-5)`
`=> -5 : n+3` hay `n+3 in Ư(-5)`
Biết: `Ư(-5)={-1;1;-5;5}`
`=> n in{-3;1;3;7}`
Ta có:
n + 3 = n - 2 + 5
Để A ∈ Z thì n - 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
⇒ n ∈ {-3; 1; 3; 7}
Bài 1
a) Cho C=\(\frac{n}{n-2}\) ( n ϵ Z ; n khác 2)
Tìm tất cả các số nguyên n để C là số nguyên
b) Cho D\(\frac{n}{n+13}\) ( n ϵ Z ; n khác -13) ( và cũng hỏi như ở câu a)
Bài 2
a) Cho E = \(\frac{3n+5}{n+7}\) ( n ϵ Z ; n khác -7) Tìm n ϵ Z để E là số nguyên
b) Cho F = \(\frac{2n+9}{n-5}\) ( n ϵ Z ; n khác 5) Tìm n ϵ Z để F là số nguyên
Bài 3
a) Cho G = \(\frac{n+10}{2n-8}\) ( n khác 4) Tìm số tự nhiên n để G là số nguyên
b) Cho H = \(\frac{n-1}{3n-6}\) ( n khác 2) Tìm n ϵ Z để H là số nguyên
Bài 2:
a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)
b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)
Tìm n ϵ N để -5n+21/2n-3 ϵ Z