Nùng 11,07 g KMnO4 được 10,11 g rắn A và khí Bình . Tính thể tích khí B
Hỗn hợp A gồm SO2 và O2 có tỷ khối đối với H2 = 24 sau khi nung nóng vs V2O5 thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối hơi đối với H2 là 30
a) Tính % thể tích mỗi khí trước và sau phản ứng
b)Tính% khối lượng về mỗi khí tham gia phản ứng
c) Tính H% phản ứng
Đốt cháy hoàn toàn 4,8g Mg trong bình chứa khí oxi thì thu được MgO.
a/Tính thể tích khí oxi cần dùng ( ở đktc)?
b/Tính khối lượng magieoxits (MgO) thu được.
Biết nguyên tử khối của Mg=24 đvC, O=16 đvC
giúp em với ạ! (mn nhớ giải chi tiết hộ em chứ em ngu lắm:( )
a/ Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
2 1
0.2 x
\(=>x=\dfrac{0.2\cdot1}{2}=0.1=n_{O_2}\)
\(=>V_{O_2\left(đktc\right)}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
b/ \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
2 2
0.2 y
\(=>y=\left(0.2\cdot2\right):2=0.2=n_{MgO}\)
\(=>m_{MgO}=0.2\cdot\left(24+16\right)=8\left(g\right)\)
nMg=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{4.8}{24}\)=0.2(mol)
PTHH: 2Mg + O2 \(\rightarrow\)2MgO
0.2 \(\rightarrow\) 0.1 \(\rightarrow\) 0.2 (mol)
a) \(\Rightarrow\)VO\(_2\)=n.22,4=0.1.22.4=2.24(l)
b)\(\Rightarrow\)mMgO=n.M=0.2.(24+16)=8(g)
--chúc bạn học tốt nha--
Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại: FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc).
A. 22,4l
B. 4,48 l
C. 5,6 l
D. 6,72 l
Đáp án D
Áp dụng ĐLBTKL:
Ta có:
⇒ 28x - 44x = 11,2 - 16
⇒ x = 0,3
Vậy VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lít
Nhiệt phân 15,8 g kmno4 thu đc khí o2 . Hỏi a, viết pthh xảy ra b, tính thể tích khí o2 thu đc c, đốt cháy 5,6 g Fe trong o2 thu đc .tính khối lượng axit sắt từ thu đc
\(n_{KMnO4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2|\)
2 1 1 1
0,1 0,05
b) \(n_{O2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4|\)
3 2 1
0,1 0,05 0,025
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{3}>\dfrac{0,05}{2}\)
⇒ Fe dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
\(n_{Fe3O4}=\dfrac{0,05.1}{2}=0,025\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe3O4}=0,025.232=5,8\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
cho 7,2 g Mg tác dụng với 2.241lít khí O2 sau phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn A .hoà tan A bằng 100g dung dịch HCL 29,2% thì thu được dug dịch B và khí C
a,viết PT hoá học xảy ra
b,tính thể tích khí C
c,tính C% của các chất chứa trong dung dịch B
nO2 = 0,1(mol) , nMg = 0,3(mol)
2Mg+ O2 -> 2MgO
0,2......0,1.........0,2 (mol)
Mg+2HCl -> MgCl2 + H2
0,1.....0,2..........0,1.........0,1 (mol)
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
0,2.........0,4...........0,2 (mol)
VH2 = 2,24(l)
C%= \(\frac{95.0,3}{7,2+0,1.32+100-0,1.2}\) .100% = 25,86%
nMg = 7.2/24 = 0.3 mol
nO2 = 2.24/22.4 = 0.1 mol
Vì : sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn A : Mg, MgO
=> Mg dư
2Mg + O2 -to-> 2MgO
0.2___0.1______0.2
nMg dư = 0.3- 0.2 = 0.1 mol
mA = 0.1*24 + 0.2* 40 = 10.4 g
mHCl = 29.2 g
nHCl = 0.8 mol
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0.1___0.2______0.1____0.1
VH2 =2.24 l
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
0.2____0.4______0.2
dd C : 0.3 mol MgCl2 , 0.2 mol HCl dư
mdd sau phản ứng = 10.4 + 100 - 0.2 =110.2 g
mMgCl2 = 0.3*95=28.5 g
mHCl dư = 0.2*36.5=7.3 g
C%MgCl2 = 28.5/110.2*100% = 25.86%
C%HCl dư =7.3/110.2*100%=6.62%
đốt cháy hoàn toàn 13,8 g rượu etilic
a, tính thể tích khí co2 ở đktc
b, tính thể tích ko khí (đktc) cần dùng ở trên. biết oxi chiếm 20% thể tích ko khí
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{13,8}{46}=0,3mol\)
\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
0,3 0,9 0,6 ( mol )
\(V_{CO_2}=0,6.22,4=13,44l\)
\(V_{kk}=\left(0,9.22,4\right).5=100,8l\)
C2H5OH+3O2-to>2CO2+3H2O
0,3------------0,9-----------0,6
n C2H5OH=0,3 mol
=>VCO2=0,6.22,4=13,44l
=>VO2=0,9.22,4.5=100,8l
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{13,8}{46}=0,3mol\)
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
0,3 0,9 0,6
\(V_{CO_2}=0,6\cdot22,4=13,44l\)
\(V_{O_2}=0,9\cdot22,4=20,16l\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot20,16=100,8l\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g al trong khí xoi thu đc nhôm axit A, viết pghh xảy ra B, tính thể tích khí xoi cần dùng C để điều chế đc lượng xoi trên cần dùng bao nhiêu cần kmno4
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\a, PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}=\dfrac{3.0,2}{4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=158.0,3=47,4\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 l hỗn hợp x gồm khí CH4 và C2H2 cần 22,4 g khí O2
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính % thể tích mỗi chất khí trong hỗn hợp
\(a) CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + H_2O\\ 2C_2H_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 2H_2O\\ b) n_{CH_4} = a(mol) ; n_{C_2H_2} = b(mol)\\ \Rightarrow a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(1)\\ n_{O_2} = 2a + \dfrac{5}{2}b = \dfrac{22,4}{32} = 0,7(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,2\\ \%V_{CH_4} = \dfrac{0,1.22,4}{6,72}.100\% = 33,33\%\\ \%V_{C_2H_2} = 100\% - 33,33\% = 66,67\%\)
a, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{22,4}{32}=0,7\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=2x+\dfrac{5}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2x+\dfrac{5}{2}y=0,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%\approx33,33\%\\\%V_{C_2H_2}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 tác dụng với oxi dư. lượng oxi tham gia phản ứng là 3,52 g
a, viết pt hoá học
b, tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
c, tính khối lương khí co2 tạo ra
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
x---------2x-------x
C2H4+3O2-to>2CO2+2H2O
y-------------3y------2y
=>Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,04\\2x+3y=0,11\end{matrix}\right.\)
=>x=0,01, y=0,03 mol
=>%VCH4=\(\dfrac{0,01.22,4}{0,896}100\)=25%
=>%VC2H4=75%
=>m CO2=(0,01+0,03.2).44=3,08g
a, ta có PTHH :
CH4 + 2O2 \(\Rightarrow\) CO2 + 2H2O (*)
C2H4 + 3O2 \(\Rightarrow\) 2CO2 + 2H2O(+)
b, Gọi x, y lần lượ là số mol của CH4 , C2H4 ( x, y > 0 )
Ta có : nh = \(\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,04\left(mol\right)\) (1)
lại có no2 pứ = \(\dfrac{3,52}{32}=0,11\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2x+3y=0,11\left(mol\right)\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,04\\2x+3y=0,11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\left(mol\right)\\y=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
%VCH4 = \(\dfrac{0,01}{0,04}\times100\%=25\%\)
%VC2H4 = \(\dfrac{0,03}{0,04}\times100\%=75\%\)
c, Theo pt nCO2(*) = nCH4 = 0,01 (mol)
nCO2(+) = 2nC2H4 = 0,6 (mol)
\(\Rightarrow m_{co_2}=\left(0,01+0,6\right)\times44=26,84\left(g\right)\)