Những câu hỏi liên quan
Tiến T
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 8:41

a: ΔABC cân tại A

mà AD là phân giác

nên BC=2BD

b: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD vuông góc BC

La Đại Cương
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
17 tháng 7 2021 lúc 12:31

Có \(cosA=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

Xét \(\Delta AED\) và \(\Delta ACB\)có:

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

\(\widehat{A}chung\)

nên \(\Delta AED\sim\Delta ACB\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow\dfrac{ED}{BC}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow ED=\dfrac{BC}{2}\)

Vậy...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 12:46

Xét ΔADB vuông tại D có \(\widehat{A}=60^0\)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{1}{2}\)(1)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔADE và ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)

nguyễn ngọc thu
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thu
24 tháng 9 2023 lúc 11:35

cú tui

 

HT.Phong (9A5)
24 tháng 9 2023 lúc 12:26

Xét ΔABC vuông tại A ta có:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{AB^2+\left(2AB\right)^2}=AB\sqrt{5}\)

Mà: 

\(\left\{{}\begin{matrix}sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AB}{AB\sqrt{5}}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\\cosC=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2AB}{AB\sqrt{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\\tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AB}{2AB}=\dfrac{1}{2}\\cotC=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{2AB}{AB}=2\end{matrix}\right.\) 

Hoang Anh Nguyen
Xem chi tiết
bùi tiến đạt
Xem chi tiết
bùi tiến đạt
23 tháng 8 2023 lúc 15:48

MN ơi cái phần ED=EC chuyenr cho mình EB=EC nha cảm ơn

 

Lưu Nguyễn Hà An
23 tháng 8 2023 lúc 15:53

bạn bấm vào dấu ... dưới bài viết, nhấp vào cập nhật rồi chỉnh sửa lại nhé

Lưu Nguyễn Hà An
23 tháng 8 2023 lúc 16:09

Lưu ý các bạn khi hỏi nhé, bên dưới bài viết sẽ có dấu ... nhập vào đó là xóa và cập nhật nếu thấy bài viết ko hay thì xóa, nếu thấy bài viết sai thì cập nhật chỉnh sửa tránh tình trạng sai đề và bị báo cáo nhé! 

Trần Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
22 tháng 1 2022 lúc 10:03

Bài toán 2:  Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).

Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).

=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).

Xét tam giác ABC cân tại A:

Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).

=> Góc C > Góc A.

Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.

 

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Lê Song Phương
23 tháng 6 2023 lúc 21:20

 Gọi N là giao điểm của BM và AC. Do \(\widehat{NAM}=\widehat{NBA}\) nên \(\Delta NAM\) đồng dạng với \(\Delta NBA\), suy ra \(\dfrac{NA}{NB}=\dfrac{NM}{NA}\) \(\Rightarrow NA^2=NB.NM\)  (1)

  Mặt khác, vì tam giác ABC vuông cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^o\), lại có \(\widehat{MBA}=\widehat{MCA}\) nên ta có \(\widehat{ABC}-\widehat{MBA}=\widehat{ACB}-\widehat{MCA}\) hay \(\widehat{NBC}=\widehat{NCM}\). Từ đây có\(\Delta NCM\) đồng dạng với tam giác \(\Delta NBC\), suy ra \(\dfrac{NC}{NB}=\dfrac{NM}{NC}\Rightarrow NC^2=NB.NM\)  (2)

 Từ (1) và (2), suy ra \(NA^2=NC^2\left(=NB.NM\right)\) \(\Rightarrow NA=NC\), suy ra N là trung điểm của đoạn AC \(\Rightarrow\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{2}\). Mà \(AC=AB\) nên \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{1}{2}\) 

  Mặt khác, \(\widehat{BAC}=\widehat{MAN}+\widehat{BAM}=90^o\), đồng thời \(\widehat{MAN}=\widehat{MBA}\) nên \(\widehat{MBA}+\widehat{BAM}=90^o\), do đó \(\Delta ABM\) vuông tại M \(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\). Từ đó lại suy ra \(\Delta BAM\) và \(\Delta BNA\) đồng dạng, suy ra \(\dfrac{AN}{AM}=\dfrac{BA}{BM}\) hay \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{BM}\). Nhưng do \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{1}{2}\left(cmt\right)\) nên \(\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BM=2AM\) (đpcm)

Lê Chí Công
Xem chi tiết
xữ nữ của tôi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Khoa
10 tháng 10 2017 lúc 11:05

a.

Gọi (D):y=ax+b chứa điểm A, C

(D'):y=a'x+b' chứa điểm B, C

* Ta có: A thuộc (D) khi 1= 2a+b (1)

C thuộc (D) khi 4= 3a+b (2)

Giải hệ (1), (2) ta suy ra a=3 , b=-5

* Ta có: B thuộc (D') khi 3=6a'+b' (3)

C thuộc (D') khi 4=3a'+b' (4)

Giải hệ (3), (4) ta suy ra a=-1/3 , b= 5

Ta thấy: a.a' = 3.(-1/3)=-1

Suy ra (D) vuông góc (D') tại điểm chung C của của 2 cạnh (5)

Vậy tam giác ABC vuông tại C

Theo công thức tính cạnh của đoạn thẳng trong hệ trục tọa độ ta có:

AC=\(\sqrt{\left(x_A-x_C\right)^2+\left(y_A-y_C\right)^2}=\sqrt{\left(2-3\right)^2+\left(1-4\right)^2}\)\(=\sqrt{10}\)

BC=\(\sqrt{\left(x_B-x_C\right)^2+\left(y_B-y_C\right)^2}=\sqrt{\left(6-3\right)^2+\left(3-4\right)^2}\)\(=\sqrt{10}\)

Vậy AC=BC (6)

Từ (5) và (6) ta suy ra tam giác ABC vuông cân tại C

SABC=\(\dfrac{1}{2}\).AB.BC=\(\dfrac{1}{2}.\sqrt{10}.\sqrt{10}=\dfrac{1}{2}.10=\)5 (đvdt)

b. Làm tương tự câu a tìm độ dài các cạnh AB, BD, DA và tính diện tích bằng công thức SABD=\(\sqrt{p\left(p-AB\right)\left(p-BD\right)\left(p-DA\right)}\) với p là nửa chu vi tam giác ABD \(p=\dfrac{1}{2}\left(AB+BD+DA\right)\)

Tiếp tục dùng công thức SABD=\(=\dfrac{1}{2}.AB.BD.sinB\) các số liệu nêu trên đã có, chỉ cần thế vào là có góc B

Gọi I là tâm. Tìm độ dài bán kình bằng công thức SABD=\(\dfrac{AB.BD.DA}{4AI}\)

ta tìm được độ dài AI còn cách xác định tâm thì dựa vào giao điểm 2 đường thẳng (d) chứa đoạn AI và (d') chứa đoạn BI là xong