Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết

What are you doing? I'm studing

Khách vãng lai đã xóa

Ko có gì

Khách vãng lai đã xóa

Ok, mình kb đây

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 1:14

Mọi người trong hình 1 đang vẽ tranh làm đẹp lên đường làng.

Em đã từng tham gia hoạt động như vậy.

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
ka nekk
11 tháng 5 2022 lúc 15:30

để lm cảnh .-.

︵✿Linh Anh Vũ Trần‿✿
11 tháng 5 2022 lúc 15:30

làm màu ắ :>

zero
11 tháng 5 2022 lúc 15:30

đổi ra tiền 1 coin = 1 k

Nguyen Tien Hung
Xem chi tiết
Nga Nguyen
10 tháng 4 2022 lúc 15:06

Nhắn với mn

Thám tử Trung học Kudo S...
10 tháng 4 2022 lúc 15:06

học online.-.

Việt Anh
10 tháng 4 2022 lúc 15:06

đg cày học 24

Dương Văn Hiệu
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
6 tháng 6 2021 lúc 17:46

A C B H

Đặt \(AB=a;AC=b\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A ta có :

Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta\) vuông ta được :

\(\Leftrightarrow AH.BC=a.b\)

\(\Leftrightarrow ab=25.12=300\left(1\right)\)

Mặt khác: 

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A, theo định lý Pytago ta được:

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=625\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab=625\)

Thay \(\text{ab=}300\) vào ta được :

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-600=625\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=1225\)

\(\Rightarrow a+b=35\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\) Giải phương trình ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=20\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB=15;AC=20\)

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H, theo định lý Pytago ta được:

\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=16\)

 

An Thy
6 tháng 6 2021 lúc 17:51

Ta có: \(AB.AC=AH.BC=12.25=300\left(1\right)\)

Lại có: \(AB^2+AC^2=BC^2=625\)

\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2=AB^2+AC^2+2AB.AC=625+600=1225\)

\(\Rightarrow AB+AC=35\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AB,AC\) là nghiệm của pt \(x^2-35x+300=0\)

\(\Rightarrow\left(x-20\right)\left(x-15\right)=0\) mà \(AB< AC\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=15\\AC=20\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(AC^2=CH.CB\Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{CB}=\dfrac{20^2}{25}=16\)

\(\Rightarrow D\)

Minh Nhân
6 tháng 6 2021 lúc 17:51

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC : 

\(AH^2=BH\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=\left(BC-HC\right)\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow12^2=\left(25-HC\right)\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC^2-25HC+144=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HC=16\left(N\right)\\HC=9\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Trần Anh
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
21 tháng 1 2023 lúc 19:50

Chắc là bởi vì khi không buộc dây giày, khi chạy bị vướng dây nên vận tốc chạy không được nhanh, nên bạn ấy quyết định buộc dây giày xong để đạt được tốc độ nhất định cao hơn rồi chạy tiếp.

Thảo Nguyễn Phương
2 tháng 2 2023 lúc 21:54

Chắc là bạn ấy buộc dây giày chặt hơn để tránh trường hợp bị tụt giây giày, bởi điều đó sẽ làm mất thời gian của bạn ấy hơn

Lê Tán Gia Hoàng
23 tháng 2 2023 lúc 7:49

Khi ko buộc dây giày thì tốc độ chạy sẽ bị giảm tối thiểu nên cần buộc lại để ko bị giảm tốc độ(lí do giảm tốc độ:khi chạy sẽ bị vướng).

MARI DOÃN
Xem chi tiết
Uyên  Thy
4 tháng 1 2022 lúc 10:32

Trả lời câu hỏi 

chuche
4 tháng 1 2022 lúc 10:32

kím dễ lém :)))

Trịnh Băng Băng
4 tháng 1 2022 lúc 10:32

Điểm Sp là điểm các thành viên thường tick 

còn muốn có thì để cho các thành viên tick nhé

chứ ko từ trên trời xuống đâu

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 23:14

Tham khảo

- Khi thấy Mi-lô chơi trống, mọi người thường hét lên “Về nhà ngay! Nhạc cụ này không dành cho con gái”.

- Họ làm như vậy bởi người dân trên đảo ngầm quy ước: chỉ có con trai mới được chơi trống.

Đặng Tuấn
Xem chi tiết
Trúc Giang
3 tháng 7 2021 lúc 10:34

Bài nào em ??

Đặng Tuấn
3 tháng 7 2021 lúc 10:51

Các bài ở hình ảnh trên

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 13:28

Bài 1: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{2020\cdot2021}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2021}\)

\(=1-\dfrac{1}{2021}\)

\(=\dfrac{2020}{2021}\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{3}{3\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot7}+...+\dfrac{3}{47\cdot49}\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+...+\dfrac{2}{47\cdot49}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{47}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{46}{147}\)

\(=\dfrac{46}{2}\cdot\dfrac{3}{147}\)

\(=\dfrac{23}{49}\)

Bài 2: 

Ta có: \(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{99}{100}< 1\)