Hãy giải các bất phương trình sau :
a) \(\frac{1}{x+1}
Bài 1: Giải các bất phương trình và phương trình sau :
a) 2(3-4x) = 10-(2x – 5)
Giải các bất phương trình và phương trình sau :
a) 3(2-4x) = 11-(3x – 1)
Bài 1:
a) Ta có: \(2\left(3-4x\right)=10-\left(2x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow6-8x-10+2x-5=0\)
\(\Leftrightarrow-6x+11=0\)
\(\Leftrightarrow-6x=-11\)
hay \(x=\dfrac{11}{6}\)
b) Ta có: \(3\left(2-4x\right)=11-\left(3x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow6-12x-11+3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow-9x-6=0\)
\(\Leftrightarrow-9x=6\)
hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)
1.Giải các phương trình sau : a,7x+35=0 b, 8-x/x-7 -8 =1/x-7 2.giải bất phương trình sau : 18-3x(1-x)_< 3x^2-3x
a: 7x+35=0
=>7x=-35
=>x=-5
b: \(\dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\)
=>8-x-8(x-7)=1
=>8-x-8x+56=1
=>-9x+64=1
=>-9x=-63
hay x=7(loại)
a, \(7x=-35\Leftrightarrow x=-5\)
b, đk : x khác 7
\(8-x-8x+56=1\Leftrightarrow-9x=-63\Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)
vậy pt vô nghiệm
2, thiếu đề
1.
\(a,7x+35=0\\ \Rightarrow7x=-35\\ \Rightarrow x=-5\\ b,ĐKXĐ:x\ne7\\ \dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{8-x}{x-7}-\dfrac{8\left(x-7\right)}{x-7}-\dfrac{1}{x-7}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{8-x-8x+56-1}{x-7}=0\\ \Rightarrow-9x+63=0\\ \Leftrightarrow-9x=-63\\ \Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)
2.đề thiếu
Giải các phương trình và bất phương trình sau
a) \(\frac{x-1}{2015}+\frac{x}{2014}+\frac{2}{1006}=\)\(\frac{x-3}{2013}+\frac{x}{2012}+\frac{1}{1007}\)
b) \(\frac{4}{1+y+y^2}+\frac{1}{1-y}\le\frac{2y^2-5}{y^3-1}\)
Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc hai một ẩn? Vì sao?
a) $-2 x+2<0$
b) $\frac{1}{2} y^2-\sqrt{2}(y+1) \leq 0$
c) $y^2+x^2-2 x \geq 0$
a) \( - 2x + 2 < 0\) không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương trình này là bậc 1.
b) \(\frac{1}{2}{y^2} - \sqrt 2 \left( {y + 1} \right) \le 0\) là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương trình này là bậc 2 và có đúng 1 ẩn là y.
c) \({y^2} + {x^2} - 2x \ge 0\) không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì có 2 ẩn là x và y.
Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a) \(\frac{x-2}{6}-\frac{x}{2}\le\frac{3}{10}+\frac{x+1}{3}\)
b) \(\frac{x+2}{x^2-5x+6}-\frac{3}{x-2}=\frac{5}{x-3}\)
Thanks!!
\(a,\Leftrightarrow5\left(x-2\right)-15x\le9+10\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow5x-10-15x\le9+10x+10\)
\(\Leftrightarrow-20x\le29\)
\(\Leftrightarrow x\ge-1,45\)
Vậy ...........
\(b,\Rightarrow\left(x+2\right)-3\left(x-3\right)=5\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x+2-3x+9-5x+10=0\)
\(\Leftrightarrow-7x+21=0\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy ..............
\(\frac{x-2}{6}-\frac{x}{2}\le\frac{3}{10}+\frac{x+1}{3}\Leftrightarrow\frac{5\left(x-2\right)}{30}-\frac{15x}{30}\le\frac{9}{30}+\frac{10\left(x+1\right)}{30}\)
\(\Leftrightarrow5x-10-15x-9-10x-10\le0\)
\(\Leftrightarrow-20x-29\le0\Leftrightarrow\left(-20x\right)\cdot\frac{-1}{20}\ge29\cdot-\frac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow x\ge-\frac{29}{20}\)
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)
\(\frac{x+2}{x^2-5x+6}-\frac{3}{x-2}=\frac{5}{x-3}\)
\(\Rightarrow\frac{x+2}{x-2x-3x+6}-\frac{3}{x-2}=\frac{5}{x-3}\)
\(\Rightarrow\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{3}{x-2}=\frac{5}{x-3}\)
\(\Rightarrow\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Rightarrow x+2-3x+9-5x+10=0\)
\(\Leftrightarrow-7x+21=0\Leftrightarrow x=3\) (nhân)
tập nghiệm của phương trình là S= 3
Giải các phương trình và bất phương trình sau
a) \(\frac{x-1}{2015}+\frac{x}{2014}+\frac{2}{1006}=\)\(\frac{x-3}{2013}+\frac{x}{2012}+\frac{1}{1007}\)
b) \(\frac{4}{1+y+y^2}+\frac{1}{1-y}\le\frac{2y^2-5}{y^3-1}\)
bạn là nam hay nữ zở
bn nhìn tên rồi đoán nha bn
Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a, \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}=\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)
b, \(\frac{2x\left(x^2+1\right)-x^2-4}{3}+x\left(x^2-x+1\right)>\frac{5x^2+5}{3}\)
a) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}=\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)
\(\left(\frac{x-1}{2}+1\right)+\left(\frac{x-2}{3}+3\right)+\left(\frac{x-3}{4}+1\right)=\left(\frac{x-4}{5}+1\right)+\left(\frac{x-5}{6}+1\right)\)
\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{4}=\frac{x-1}{5}+\frac{x-1}{6}\)
\(\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)\)=0
\(x-1=0\)
\(x=1\)
Hãy xét xem các bất phương trình sau có là bất phương trình bậc nhất một ẩn hay không?
a) 0 x + 3 ≥ 0 ; b) x − 1 < 0 ;
c) 2 3 x ≤ 0 ; d) 2 x 2 5 + 1 > 0 .
a) Không, vì hệ số của ẩn x là 0
b) Có c) Có.
d) Không, vì x 2 là ẩn bậc hai chữ không phải bậc một.
Giải bất phương trình sau :
\(\frac{x}{2x-1}>\frac{x-1}{x+2}\)
\(\frac{x}{2x-1}>\frac{x-1}{x+2}\Rightarrow\frac{x}{2x-1}-\frac{x-1}{x+2}>0\Rightarrow\frac{-x^2+5x-1}{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}>0\)
x | \(-\infty\) -2 \(\frac{5-\sqrt{21}}{2}\) \(\frac{1}{2}\) \(\frac{5+\sqrt{21}}{2}\) \(+\infty\) |
-x2 + 5x - 1 | - - 0 + + 0 - |
2x - 1 | - - - 0 + + |
x + 2 | - 0 + + + + |
=> VT : - // + 0 - // + 0 -
Vậy \(S=\left(-2;\frac{5-\sqrt{21}}{2}\right)\cup\left(\frac{1}{2};\frac{5+\sqrt{21}}{2}\right)\)
\(\frac{x}{2x-1}>\frac{x-1}{x+2}\) (1)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(2x-1\right)\left(x-1\right)-x\left(x+2\right)}{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}<0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x^2-5x+1}{2x^2+3x-2}<0\) (a)
Xét các trường hợp
- Nếu \(2x^2+3x-2<0\) hay là \(x\in\left(-2;\frac{1}{2}\right)\) := (*) thì (a) \(\Leftrightarrow\) \(x^2-5x+1>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x<\frac{5-\sqrt{21}}{2}\) hoặc \(\frac{5-\sqrt{21}}{2}\)< x
Kết hợp với điều kiện \(x\in\) (*) ta được -2<x<\(\frac{5-\sqrt{21}}{2}\)
- Nếu \(2x^2+3x-2>0\) hay \(x\in\left(-\infty;-2\right)\cup\left(\frac{1}{2};+\infty\right)\) : = (* *)
thì (1) \(\Leftrightarrow\) \(x^2-5x+1<0\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{5-\sqrt{21}}{2}\)<x<\(\frac{5+\sqrt{21}}{2}\)
Kết hợp với điều kiện x\(\in\)(* * ) ta được \(\frac{1}{2}\)<x<\(\frac{5+\sqrt{21}}{2}\)
Tóm lại :
(1) có nghiệm -2<x<\(\frac{5-\sqrt{21}}{2}\) hoặc \(\frac{1}{2}\)<x<\(\frac{5+\sqrt{21}}{2}\)
Nguyễn Trọng Nghĩa mấy câu này bạn nên dùng kiểu xét dấu cho nhanh
a,Giải phương trình sau : (2x + 3)(x-5)=42 +6x
b, Gải phương trình sau: \(\frac{x}{2x-6}-\frac{x}{2x+2}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
c,Gải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số : \(\frac{12x+1}{12}\le\frac{9x+1}{3}-\frac{8x+1}{4}\)