chứng minh:
-6(x-1)2=-6(x2-2x+1)
Bài 6: Chứng minh rằng:
a) x2 – x + 1 > 0 với mọi số thực x
b) -x2+2x -4 < 0 với mọi số thực x
Bài 7: Tính nhanh giá trị biểu thức:
tại x = 18; y = 4
b) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(1 + 2x)(1 - 2x) tại x = 100
a) x2 – x + 1
=(x2 – x + 1/4 )+3/4
=(x-1/2)2+3/4
ta có (x-1/2)2>=0
(x-1/2)2+3/4>=+3/4>0
vậy (x-1/2)2+3/4>0 với mọi số thực x
b) -x2+2x -4
= -x2+2x -1-3
=-(x2-2x +1)-3
=-(x-2)2-3
ta có (x-2)2>=0
=>-(x-2)2=<0
=>-(x-2)2-3=<-3<0
vậy -(x-2)2-3<0 với mọi số thực x
Cho hai phương trình x 2 - 5 x + 6 = 0 (1) và x + (x - 2)(2x + 1) = 2 (2)
Chứng minh rằng hai phương trình có chung nghiệm là x = 2.
Thay x = 2 vào vế trái phương trình (1):
2 2 – 5.2 + 6 = 4 – 10 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải, vậy x = 2 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 2 vào vế trái phương trình (2):
2 + (2 - 2) (2.2 + l) = 2 + 0 = 2
Vế trái bằng vế phải, vậy x = 2 là nghiệm của phương trình (2).
Bài 1: Rút gọn biểu thức sau:
a. 3x2(2x3- x+5) - 6x5-3x3+10x2
b. -2x(x3-3x2-xx+11)-2x4+3x3+2x2-22x2x
Bài 2: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
a. x(2x+1)-x2(x+2)+(x2-x+3)
b. 4(x-6)-x2(2+3x)+x(5x-4)+3x2(x-1)
Bài 3: Cho đa thức: f(x)=3x2-x+1
g(x)=x-1
a. Tính f(x).g(x)
b. Tìm x để f(x).g(x)+x2[1-3g(x)]=
Bài 4: Tìm x:
a. \(\dfrac{1}{4}\)x2-(\(\dfrac{1}{2}\)x-4)\(\dfrac{1}{2}\)x=-14
b. 2x(x-4)+3(x-4)+x(x-2)-5(x-2)=3x
(x-4)-5(x-4)
Các bạn giúp mik giải bt nha. Cảm ơn mn nhiêu ạ.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Gửi c!
Bài 1:
a) \(3x^2\left(2x^3-x+5\right)-6x^5-3x^3+10x^2\)
\(=6x^5-3x^3+10x^2-6x^5-3x^3+10x^2\)
\(=10x^2+10x^2\)
\(=20x^2\)
b) \(-2x\left(x^3-3x^2-x+11\right)-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)
\(=-2x^4+6x^3+2x^2-22x-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)
\(=-4x^4+9x^3+4x^2-44x\)
4:
a: =>1/4x^2-1/4x^2+2x=-14
=>2x=-14
=>x=-7
b: =>2x^2-8x+3x-12+x^2-2x-5x+10=3x^2-12x-5x+20
=>3x^2-12x-2=3x^2-17x+20
=>5x=22
=>x=22/5
Cho hai phương trình: x2-5x+6=0 (1)
x+(x-2)(2x+1)=2 (2)
a) Chứng minh hai phương trình có nghiệm chung là x=2
b) Chứng minh: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
c) Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao?
a:
Thay x=2 vào (1), ta được:
\(2^2-5\cdot2+6=0\)(đúng)
Thay x=2 vào (2), ta được:
\(2+\left(2-2\right)\cdot\left(2\cdot2+1\right)=2\)(đúng)
b: (1)=>(x-2)(x-3)=0
=>S1={2;3}
(2)=>\(x+2x^2+x-4x-2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)
=>(x+2)(x-1)=0
=>S2={-2;1}
vậy: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)
4. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức a. A = 5 – 8x – x2 b. B = 5 – x2 + 2x – 4y2 – 4y 5. a. Cho a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca chứng minh rằng a = b = c b. Tìm a, b, c biết a2 – 2a + b2 + 4b + 4c2 – 4c + 6 = 0 6. Chứng minh rằng: a. x2 + xy + y2 + 1 > 0 với mọi x, y b. x2 + 4y2 + z2 – 2x – 6z + 8y + 15 > 0 Với mọi x, y, z 7. Chứng minh rằng: x2 + 5y2 + 2x – 4xy – 10y + 14 > 0 với mọi x, y.
1. (x-6)^2 = 2(x-6)
2. 2(x-3)^2 = (x-3)(x+5)
3. 4(x-3)=2x-5(2x+3)
4. x2 +4 -2 (x-1) = (x-2)^2
5. x-3/5 = 6 - 1-2x/3
6. x+2 = 6-5x/2
7. x+2/5 - x+3 = x-2/2
8. 2x-5/x-4 = 2x+1/x+2
9. X+3/x-3 - x-1/x+3 = x2 + 4x + 6/x2 -9
10. 3x-3/x2-9 -1/x-3 = x+1/x+3
11. X+1/x-1 - x-1/x+1 = 4/x2 -1
Bài dài quá, lần sau chia nhỏ câu hỏi nhé!!!!!
tìm x:
a)3(2x-3)+2(2-x)=-3
b)2x(x2-2)+x2(1-2x)-x2=-12
c)3x(2x+3)-(2x+5)(3x-2)=8
d)4x(x - 1) - 3(x2-5)-x2=(x-3)-(x+4)
e)2(3x-1)(2x+5)-6(2x-1)(x+2)=-6
a: Ta có: \(3\left(2x-3\right)+2\left(2-x\right)=-3\)
\(\Leftrightarrow6x-9+4-2x=-3\)
\(\Leftrightarrow4x=2\)
hay \(x=\dfrac{1}{2}\)
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào x :
a) A=(x+6)2+2(x-5)2-(x+2)2-2(x-3)2
b) B=(x-2)(x2+2x+4)-(x+2)(x2-2x+4)
c) C=x4+2x2-(x2-2x+3)(x2+2x+3)
Lời giải:
a.
$A=(x+6)^2-(x+2)^2+2[(x-5)^2-(x-3)^2]$
$=(x+6-x-2)(x+6+x+2)+2[(x-5-x+3)(x-5+x-3)]$
$=4(2x+8)+2(-2)(2x-8)$
$=4(2x+8)-4(2x-8)=4[(2x+8)-(2x-8)]=4.16=64$ không phụ thuộc vào $x$
b.
$B=(x^3-2^3)-(x^3+2^3)=-16$ không phụ thuộc vào $x$
c.
$C=x^4+2x^2-[(x^2+3)^2-(2x)^2]$
$=x^4+2x^2-(x^4+6x^2-4x^2)$
$=x^4+2x^2-(x^4+2x^2)=0$ không phụ thuộc vào $x$
a) Ta có: \(A=\left(x+6\right)^2+2\left(x-5\right)^2-\left(x+2\right)^2-2\left(x-3\right)^2\)
\(=x^2+12x+36+2\left(x^2-10x+25\right)-\left(x^2+4x+4\right)-2\left(x^2-6x+9\right)\)
\(=x^2+12x+36+2x^2-20x+50-x^2-4x-4-2x^2+12x-18\)
\(=34\)
b) Ta có: \(B=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\)
\(=x^3-8-x^3-8\)
=-16
c) Ta có: \(C=x^4+2x^2-\left(x^2-2x+3\right)\left(x^2+2x+3\right)\)
\(=x^4+2x^2-\left[\left(x^2+3\right)^2-4x^2\right]\)
\(=x^4+2x^2-\left(x^4+6x^2+9\right)+4x^2\)
\(=-9\)
Bài 15 : chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của x
a. A = 6 ( x + 2 ) ( x2 - 2x + 4 ) - 6x3 - 2
b. B = 2 ( 3x + 1 ) ( 9x2 - 3x + 1 ) - 54x3
a.
\(A=6\left(x^3+2^3\right)-6x^3-2\\ =6x^3+48-6x^3-2\\ =46\)
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị x.
b.
\(B=2\left(\left(3x\right)^3+1\right)-54x^3\\ =2\left(27x^3+1\right)-54x^3\\ =54x^3+2-54x^3\\ =2\)
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị x.
a) \(A=6\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-6x^3-2\)
\(A=6\left(x^3+8\right)-6x^3-2\)
\(A=6x^3+48-6x^3-2\)
\(A=46\)
Vậy: ....
b) \(B=2\left(3x+1\right)\left(9x^2-3x+1\right)-54x^3\)
\(B=2\left(27x^3+1\right)-54x^3\)
\(B=54x^3+2-54x^3\)
\(B=2\)
Vậy: ...