Vì \(\left(x-1\right)^2=x^2-2x+1\)
\(VT=-6\left(x-1\right)^2=-6\left(x^2-2x+1\right)=VP\)
Vậy ta có đpcm
Ta có: \(-6\left(x-1\right)^2\)
\(=-6\left(x^2-2x+1\right)\)(đpcm)
Vì \(\left(x-1\right)^2=x^2-2x+1\)
\(VT=-6\left(x-1\right)^2=-6\left(x^2-2x+1\right)=VP\)
Vậy ta có đpcm
Ta có: \(-6\left(x-1\right)^2\)
\(=-6\left(x^2-2x+1\right)\)(đpcm)
Bài 6: Chứng minh rằng:
a) x2 – x + 1 > 0 với mọi số thực x
b) -x2+2x -4 < 0 với mọi số thực x
Bài 7: Tính nhanh giá trị biểu thức:
tại x = 18; y = 4
b) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(1 + 2x)(1 - 2x) tại x = 100
Cho hai phương trình x 2 - 5 x + 6 = 0 (1) và x + (x - 2)(2x + 1) = 2 (2)
Chứng minh rằng hai phương trình có chung nghiệm là x = 2.
Cho hai phương trình: x2-5x+6=0 (1)
x+(x-2)(2x+1)=2 (2)
a) Chứng minh hai phương trình có nghiệm chung là x=2
b) Chứng minh: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
c) Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao?
4. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức a. A = 5 – 8x – x2 b. B = 5 – x2 + 2x – 4y2 – 4y 5. a. Cho a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca chứng minh rằng a = b = c b. Tìm a, b, c biết a2 – 2a + b2 + 4b + 4c2 – 4c + 6 = 0 6. Chứng minh rằng: a. x2 + xy + y2 + 1 > 0 với mọi x, y b. x2 + 4y2 + z2 – 2x – 6z + 8y + 15 > 0 Với mọi x, y, z 7. Chứng minh rằng: x2 + 5y2 + 2x – 4xy – 10y + 14 > 0 với mọi x, y.
tìm x:
a)3(2x-3)+2(2-x)=-3
b)2x(x2-2)+x2(1-2x)-x2=-12
c)3x(2x+3)-(2x+5)(3x-2)=8
d)4x(x - 1) - 3(x2-5)-x2=(x-3)-(x+4)
e)2(3x-1)(2x+5)-6(2x-1)(x+2)=-6
Giải pt : a) 2/-x2+6x-8 - x-1/x-2 = x+3/x-4
b) 2/x3-x2-x+1 = 3/1-x2 - 1/x+1
c) x+2/x-2 - 2/x2-2x = 1/x
d) 5/-x2+5x-6 + x+3/2-x = 0
e) x/2x+2 - 2x/x2-2x-3 = x/6-2x
f) 1/x-1 - 3x2/x3-1 = 2x/x2+x-1
Bài 2. Chứng minh rằng, giá trị của các đa thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a) P = (x + 2)3 + (x – 2)3 – 2x(x2 + 12)
b) Q = (x – 1)3 – (x + 1)3 + 6(x + 1)(x – 1)
6. Chứng minh rằng:
a. x2 + xy + y2 + 1 > 0 với mọi x, y
b. x2 + 4y2 + z2 - 2x - 6z + 8y + 15 > 0 Với mọi x, y, z
(ai lm giúp với ạ iem cảm ơn nhìu
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
A = (x - 1)( x 2 + x + 1) + ( x - 2 ) 3 - 2(x + 1)( x 2 - x +1) + 6 ( x - 1 ) 2 .