kết quả so sánh của phân số N=2/3 và M=3/4 là
Hoạt động 3
Cho \(m = {2^7};\,n = {2^3}\)
a) Tính \({\log _2}\left( {mn} \right);{\log _2}m + {\log _2}n\) và so sánh các kết quả đó
b) Tính \({\log _2}\left( {\frac{m}{n}} \right);{\log _2}m - {\log _2}n\) và so sánh các kết quả đó
a: \(log_2\left(mn\right)=log_2\left(2^7\cdot2^3\right)=7+3=10\)
\(log_2m+log_2n=log_22^7+log_22^3=7+3=10\)
=>\(log_2\left(mn\right)=log_2m+log_2n\)
b: \(log_2\left(\dfrac{m}{n}\right)=log_2\left(\dfrac{2^7}{2^3}\right)=7-3=4\)
\(log_2m-log_2n=log_22^7-log_22^3=7-3=4\)
=>\(log_2\left(\dfrac{m}{n}\right)=log_2m-log_2n\)
a) \(\log_2\left(mn\right)=\log_2\left(2^7.2^3\right)=\log_22^{7+3}=\log_22^{10}=10.\log_22=10.1=10\)
\(\log_2m+\log_2n=\log_22^7+\log_22^3=7\log_22+3\log_22=7.1+3.1=7+3=10\)
b) \(\log_2\left(\dfrac{m}{n}\right)=\log_2\dfrac{2^7}{2^3}=\log_22^4=4.\log_22=4.1=4\)
\(\log_2m-\log_2n=\log_22^7-\log_22^3=7.\log_22-3\log_22=7.1-3.1=4\)
Tính khối lượng của N/2 nguyên tử oxi, của N/4 phân tử oxi và so sánh hai kết quả này.
Hai khối lượng này giống nhau.
Vì khối lượng của N nguyên tử O là 16g
Nên khối lượng của N/2 nguyên tử O là 8g
Vì khối lượng của N phân tử O là 32(g)
Nên khối lượng của N/4 phân tử O là 8(g)
Vậy khối lượng của N/2 nguyên tử oxi bằng khối lượng của N/4 phân tử oxi
Cho các kết quả so sánh sau:
(1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH.
(2) Tính bazơ: C2H5NH2 > CH3NH2.
(3) Tính tan trong nước: CH3NH2 > CH3CH2CH2NH2.
(4) Số đồng phân: C3H8O > C3H9N.
(5) Nhiệt độ sôi: CH3COOH > CH3CHO.
Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Các so sánh đúng là: (2); (3); (5) → Đáp án A
Cho các kết quả so sánh sau:
(1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH.
(2) Tính bazơ: C2H5NH2 > CH3NH2.
(3) Tính tan trong nước: CH3NH2 > CH3CH2CH2NH2.
(4) Số đồng phân: C3H8O > C3H9N.
(5) Nhiệt độ sôi: CH3COOH > CH3CHO.
Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án A.
So sánh đúng là: (2); (3); (5).
(1) Tính axit: HCOOH > CH3COOH.
(4) Số đồng phân: C3H8O < C3H9N
C3H8O: CH3CH2CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3OCH2CH3.
C3H9N: CH3CH2CH2NH2; (CH3)2CHNH2; CH3NHCH2CH3; (CH3)3N.
Cho các kết quả so sánh sau:
(1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH.
(2) Tính bazơ: C2H5NH2 > CH3NH2.
(3) Tính tan trong nước: CH3NH2 > CH3CH2CH2NH2.
(4) Số đồng phân: C3H8O > C3H9N.
(5) Nhiệt độ sôi: CH3COOH > CH3CHO.
Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án A.
So sánh đúng là: (2); (3); (5).
(1) Tính axit: HCOOH > CH3COOH.
(4) Số đồng phân: C3H8O < C3H9N
C3H8O: CH3CH2CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3OCH2CH3.
C3H9N: CH3CH2CH2NH2; (CH3)2CHNH2; CH3NHCH2CH3; (CH3)3N.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(3 +5) x 4 và 3 x 4 + 4 x 5
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số
Ta có:
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Do đó:
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(3 +5) x 4 và 3 x 4 + 4 x 5
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số
Ta có:
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy (3 +5) x 4 = 3 x 4 + 4 x 5
Do đó:
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với một số đó rồi cộng kết quả với nhau.
Kết quả so sánh ba số \(\dfrac{3}{4}\) ; \(\dfrac{-5}{6}\)và 0 là:
Cho hai đơn thức của cùng biến x là \(2{x^2}\)và \(3{x^2}\).
a) So sánh số mũ của biến x trong hai đơn thức trên.
b) Thực hiện phép cộng \(2{x^2} + 3{x^2}\).
c) So sánh kết quả của hai phép tính: \(2{x^2} + 3{x^2}\) và \((2 + 3){x^2}\).
a) Ta thấy: số mũ của x trong hai đơn thức trên bằng nhau (đều bằng 2).
b) \(2{x^2} + 3{x^2} = {x^2} + {x^2} + {x^2} + {x^2} + {x^2} = 5{x^2}\) .
c) Ta có: \((2 + 3){x^2} = 5{x^2}\).
Vậy \(2{x^2} + 3{x^2}\) = \((2 + 3){x^2}\).