Đáp án A.
So sánh đúng là: (2); (3); (5).
(1) Tính axit: HCOOH > CH3COOH.
(4) Số đồng phân: C3H8O < C3H9N
C3H8O: CH3CH2CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3OCH2CH3.
C3H9N: CH3CH2CH2NH2; (CH3)2CHNH2; CH3NHCH2CH3; (CH3)3N.
Đáp án A.
So sánh đúng là: (2); (3); (5).
(1) Tính axit: HCOOH > CH3COOH.
(4) Số đồng phân: C3H8O < C3H9N
C3H8O: CH3CH2CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3OCH2CH3.
C3H9N: CH3CH2CH2NH2; (CH3)2CHNH2; CH3NHCH2CH3; (CH3)3N.
Cho các kết quả so sánh sau:
(1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH.
(2) Tính bazơ: C2H5NH2 > CH3NH2.
(3) Tính tan trong nước: CH3NH2 > CH3CH2CH2NH2.
(4) Số đồng phân: C3H8O > C3H9N.
(5) Nhiệt độ sôi: CH3COOH > CH3CHO.
Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các kết quả so sánh sau:
(1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH.
(2) Tính bazơ: C2H5NH2 > CH3NH2.
(3) Tính tan trong nước: CH3NH2 > CH3CH2CH2NH2.
(4) Số đồng phân: C3H8O > C3H9N.
(5) Nhiệt độ sôi: CH3COOH > CH3CHO.
Trong số các so sánh trên, số so sánh đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho cácchất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất hợp lí là
A. (5) < (3) < (1) < (4) < (2).
B. (5) < (3) < (2) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (5) < (1) < (4).
D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).
Cho các chất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2 NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất theo thứ tự hợp lý là:
A. (5) < (3) < (1) < (4) < (2).
B. (5) < (3) < (2) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (5) < (1) < (4).
D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).
Có các nhận xét về tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ sau:
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH;
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tính bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc;
(3) Cả 4 chất đêu bị thủy phân trong môi trường axit;
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đêu thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau;
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
So sánh tính chất của glucozo, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi dốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenIulozơ
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đếu thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là\
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.