cho các hệ số a;b thỏa mãn đẳng thức :1/(x^2 - 4)=a/(x-2)+b/(x+2) là
Cho đa thức F(x)=ax^2+bx+c(a,b,c là các hệ số nguyên) Chứng minh rằng nếu F(x) chia hêt cho 3 với mọi x thì các hệ số a,b,c cũng chia hết cho 3
xét x=o nên f(x) = c nên c chia hết cho 3
xét x=1 suy ra f(x) = a+b+c vì c chia hết cho 3 nên a+b chi hết cho 3 (1)
xét x =-1 suy ra f(x)=a-b+c chia hết cho 3 tương tự suy ra a-b chia hết cho 3 (2)
từ 1 và 2 suy ra a+b+a-b chia hết cho 3 nên 2a chia hết cho 3 mà (2,3)=1 nên a chia hết cho 3 nên b chia hết 3
Cho phương trình phản ứng: aKMnO4 + bHCl → cKCl + dMnCl2 + eCl2 + gH2O. Các hệ số cân bằng a, b, c, d, e, g là các số nguyên tối giản. Tổng hệ số (a+b) là
A.17
B.19
C.18
D.26
2KMnO4 +16HCl → 2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 +8H2O
⇒ a+b= 2+16= 18
ĐÁP ÁN C
Cho hệ phương trình a + 1 x − y = a + 1 ( 1 ) x + a − 1 y = 2 ( 2 ) (a là tham số). Với a ≠ 0 , hệ có nghiệm duy nhất (x; y). Tìm các số nguyên a để hệ phương trình có nghiệm nguyên.
A. a = 1
B. a = −1
C. a ≠ ± 1
D. a = ± 1
Từ PT (1) ta có: y = (a + 1)x – (a + 1) (*) thế vào PT (2) ta được:
x + ( a – 1 ) [ ( a + 1 ) x – ( a + 1 ) ] = 2 x + ( a 2 – 1 ) x – ( a 2 – 1 ) = 2
⇔ a 2 x = a 2 + 1 ( 3 )
Với a ≠ 0, phương trình (3) có nghiệm duy nhất x = a 2 + 1 a 2 . Thay vào (*) ta có:
y = ( a + 1 ) a 2 + 1 a 2 − ( a + 1 ) = a + 1 a 2 + 1 − a 2 a 2 + 1 a 2 = a 3 + a + a 2 + 1 − a 3 − a 2 a 2 = a + 1 a 2
Suy ra hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x ; y ) = a 2 + 1 a 2 ; a + 1 a 2
Hệ phương trình có nghiệm nguyên: x ∈ ℤ y ∈ ℤ ⇔ a 2 + 1 a 2 ∈ ℤ a + 1 a 2 ∈ ℤ ( a ∈ ℤ )
Điều kiện cần: x = a 2 + 1 a 2 = 1 + 1 a 2 ∈ ℤ ⇔ 1 a 2 ∈ ℤ mà a 2 > 0 ⇒ a 2 = 1
⇔ a = ± 1 ( T M a ≠ 0 )
Điều kiện đủ:
a = −1 ⇒ y = 0 (nhận)
a = 1 ⇒ y = 2 (nhận)
Vậy a = ± 1 hệ phương trình đã cho có nghiệm nguyên.
Đáp án: D
Cho phương trình phản ứng: aFe2O3 + bH2 → cFe + dH2O. Các hệ số cân bằng a, b, c, d là các số nguyên tối giản. Tổng hệ số cân bằng là
A.8
B.9
C.6
D.7
Ta có: \(aFe_2O_3+bH_2\rightarrow cFe+dH_2O\)
*1 \(|Fe^{+3}+3e\rightarrow Fe^0\)
*3 \(|H^0_2\rightarrow H^{+1}_2+1e\)
\(\Rightarrow Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
Tổng hệ số cân bằng:
\(1+3+2+3=9\)
Chọn B
Cho phương trình phản ứng: aFe2O3 + bH2 → cFe + dH2O. Các hệ số cân bằng a, b, c, d là các số nguyên tối giản. Tổng hệ số cân bằng là
A.8
B.9
C.6
D.7
Cho đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d với a, b, c, d là các hệ số nguyên. Chứng minh rằng nếu P(x) chia hết cho 5 với mọi giá trị nguyên của x thì các hệ số a, b, c, d đều chia hết cho 5
Cho đa thức P(x) có tất cả các hệ số nguyên, hệ số bậc cao nhất là 1. Giả sử tồn tại các số nguyên a,b,c đôi một khác nhau sao cho P(a)=P(b)=P(c)=2, chứng minh rằng không tồn tại số nguyên d sao cho P(d)=3
Cho các đơn thức: 2x6; -5x3; -3x5; x3; \(\dfrac{3}{5}{x^2}\); \( - \dfrac{1}{2}{x^2}\); 8; -3x. Gọi A là tổng của các đơn thức đã cho.
a) Hãy thu gọn tổng A và sắp xếp các hạng tử để được một đa thức.
b) Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do và hệ số của x2 của đa thức thu được.
a) A = 2x6 + (-5x3) + ( -3x5) + x3 + \(\dfrac{3}{5}{x^2}\)+(\( - \dfrac{1}{2}{x^2}\)) + 8 + ( -3x)
= 2x6 + ( -3x5) + [(-5x3) + x3 ]+ [\(\dfrac{3}{5}{x^2}\)+(\( - \dfrac{1}{2}{x^2}\))] + ( -3x) + 8
= 2x6 – 3x5 – 4x3 +\(\dfrac{1}{{10}}\)x2 – 3x + 8
b) Hệ số cao nhất: 2
Hệ số tự do: 8
Hệ số của x2 là: \(\dfrac{1}{{10}}\)
Cho các đơn thức: \(2x^6;\) -\(5x^3\); -\(3x^6\); \(x\)\(^3\); - \(\dfrac{3}{5}x^2\); -\(\dfrac{1}{2}x^2\); 8; -\(3x\). Gọi A là tổng của các đơn thức đã cho.
a) tìm tổng A và sắp xếp các hạng tử để được 1 đa thức.
b) tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do và hệ số của \(x^2\) của đa thức thu được
`a,`
`A=2x^6+(-5x^3)+(-3x^6)+x^3+(-3/5x^2)+(-1/2x^2)+8+(-3x)`
`A=2x^6-5x^3-3x^6+x^3-3/5x^2-1/2x^2+8-3x`
`A=(2x^6-3x^6)+(-5x^3+x^3)+(-3/5x^2-1/2x^2)-3x+8`
`A=-x^6-4x^3-1,1x^2-3x+8`
`b,`
Hệ số cao nhất của đa thức: `-1`
Hệ số tự do: `8`
Hệ số của `x^2: -1,1 (-11/10)`
a: A=2x^6-3x^6-5x^3+x^3-3/5x^2-1/2x^2-3x+8
=-x^6-4x^3-11/10x^2-3x+8
b: Hệ số cao nhất là -1
Hệ số tự do là 8
Hệ số của x^2 là -11/10
a, Cho hàm số y = ax + 6. Tìm hệ số a của x, biết rằng: khi x = -1 thì y = 5
b, Cho hàm số y = ax + b. Tìm các hệ số a, b, biết rằng: Khi x = 1 thì y = 1, khi x = 0 thì y = -2
a: Thay x=-1 và y=5 vào y=ax+6, ta được:
6-x=5
hay x=1
b: Vì đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm (1;1) và (0;-2) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1-b=1-\left(-2\right)=1+2=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)