Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Khang
Xem chi tiết
Trần thị Loan
11 tháng 8 2015 lúc 1:36

a) TXĐ: D = [0; + \(\infty\))

\(y'=1+\frac{1}{2\sqrt{x}}\) > 0 với mọi x thuộc D

BBT:  x y' y 0 +oo + 0 +oo

Từ BBT => Hàm số đồng biến trên D ;

y đạt cực tiểu bằng 0 tại x = 0

Hàm số không có cực đại

b) TXĐ : D = = [0; \(\infty\))

\(y'=1-\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

\(y'=0\) <=> \(2\sqrt{x}=1\) <=> \(x=\frac{1}{4}\)

x y' y 0 +oo + 0 +oo -1/4 1/4 0 -

Từ BBT: Hàm số đồng biến trên (1/4; + \(\infty\)); nghịch biến trên (0;1/4)

Hàm số đạt cực tiểu = -1/4 tại  x = 1/4

Hàm số không có cực đại

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2017 lúc 11:29

Hàm số y = 4 – 2x có:

+ Tập xác định D = R

+ Có a = –2 < 0 nên hàm số nghịch biến trên R.

+ Tại x = 0 thì y = 4 ⇒ A(0 ; 4) thuộc đồ thị hàm số.

Tại x = 2 thì y = 0 ⇒ B(2; 0) thuộc đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A(0 ; 4) và B(2; 0).

Giải bài 9 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2017 lúc 11:30

Hàm số y = |x + 1|

Nếu x + 1 ≥ 0 hay x ≥ –1 thì y = x + 1.

Nếu x + 1 < 0 hay x < –1 thì y = –(x + 1) = –x – 1. 

Giải bài 9 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

+ Tập xác định: R

+ Trên (–∞; –1), y = x + 1 đồng biến.

Trên (–1 ; +∞), y = –x – 1 nghịch biến.

Ta có bảng biến thiên :

Giải bài 9 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

+ Đồ thị hàm số gồm hai phần:

Phần thứ nhất : Nửa đường thẳng y = x + 1 giữ lại các điểm có hoành độ ≥ –1.

Phần thứ hai : nửa đường thẳng y = –x – 1 giữ lại các điểm có hoành độ < –1.

Giải bài 9 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:31

a) Hệ số \(a = 1 > 0,b =  - 3 \Rightarrow \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{3}{2}\)

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{3}{2}} \right)\) và đồng biến trên \(\left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

b) Ta có \(a =  - 2 < 0,b = 0\)

\( \Rightarrow  - \frac{b}{{2a}} = 0\)

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

ngo mai trang
Xem chi tiết
nguyen thi khanh hoa
15 tháng 10 2015 lúc 22:38

ta tính \(y'=3x^2-4x+1\)

\(y'=0\Rightarrow3x^2-4x+1=0\Rightarrow x=1;x=\frac{1}{3}\)

ta có 

ta có trong khoảng 2 nghiệm thì y' cùng dấu với hệ số a, ngoài khoảng 2 nghiệm trái dấu với hệ số a

suy ra f'(x)>0 với \(x\in\left(-\infty;\frac{1}{3}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\) suy ra hàm số  đồng biến trên \(\left(-\infty;\frac{1}{3}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)

lại có f'(x)<0 với \(x\in\left(\frac{1}{3};1\right)\) suy ra hàm số nghịch biến trên \(\left(\frac{1}{3};1\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2017 lúc 10:41

Tập xác định: D = R ∖ - 2 ; 2

y ' = - 8 x 2 + 40 x - 32 x 2 - 4 y ' = 0 ⇒ x = 1 x = 4

Lập bảng biến thiên và suy ra chiều biến thiên của hàm số là đồng biến trên mỗi khoảng - ∞ ; - 2 ; - 2 ; 1 ; 4 ; + ∞ và nghịch biến trên mỗi khoảng ( 1;2 ); ( 2;4 )

Đáp án cần chọn là B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2019 lúc 9:31

Hàm số Giải bài 9 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10 có :

+ Tập xác định D = R.

+ Trên (–∞; 0), hàm số y = –x nghịch biến.

Trên (0 ; +∞), hàm số y = x đồng biến.

Bảng biến thiên :

Giải bài 9 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

+ Đồ thị hàm số gồm hai phần:

Phần thứ nhất: Nửa đường thẳng y = –x giữ lại phần bên trái trục tung.

Phần thứ hai: Nửa đường thẳng y = x giữ lại phần bên phải trục tung.

Giải bài 9 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 5 2022 lúc 0:36

Lời giải:

TXĐ: (-\infty; -1)\cup (-1;+\infty)$
$y'=\frac{1}{(x+1)^2}-2$

$y'>0\Leftrightarrow (x+1)^2< \frac{1}{2}\Leftrightarrow \frac{-1}{\sqrt{2}}-1< x< \frac{1}{\sqrt{2}}-1$

$y'< 0\Leftrightarrow (x+1)^2> \frac{1}{2}\Leftrightarrow x> \frac{1}{\sqrt{2}}-1$ hoặc $x< \frac{-1}{\sqrt{2}}-1$
Vậy hàm số:

Đồng biến trên $(\frac{-1}{\sqrt{2}}-1; \frac{1}{\sqrt{2}}-1)$ và nghịch biến trên $(\frac{1}{\sqrt{2}}-1; +\infty)\cup (-\infty; \frac{-1}{\sqrt{2}}-1)$