Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Lê Vũ Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 22:37

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành nên \(AB//CD;AD//BC\)

\( \Rightarrow AB//DG;AB//CG;BK//AD;KC//AD\)

Xét tam giác \(DEG\) có \(AB//DG\), theo hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\frac{{AE}}{{EG}} = \frac{{EB}}{{ED}}\) (1)

Xét tam giác \(ADE\) có \(BK//AD\), theo hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\frac{{EK}}{{AE}} = \frac{{EB}}{{ED}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra, \(\frac{{AE}}{{EG}} = \frac{{EK}}{{AE}} \Rightarrow A{E^2} = EG.EK\) (điều phải chứng minh).

b) Xét tam giác \(AED\) có:

\(AD//BK \Rightarrow \frac{{AE}}{{AK}} = \frac{{DE}}{{DB}}\)(3)

Xét tam giác \(AEB\) có

\(AB//BK \Rightarrow \frac{{AE}}{{AG}} = \frac{{BE}}{{BD}}\) (4)

Từ (3) và (4) ta được:

\(\frac{{AE}}{{AK}} + \frac{{AE}}{{AG}} = \frac{{DE}}{{BD}} + \frac{{BE}}{{BD}} = \frac{{BD}}{{BD}} = 1\)

Ta có: \(\frac{{AE}}{{AK}} + \frac{{AE}}{{AG}} = 1 \Rightarrow \frac{1}{{AE}} = \frac{1}{{AK}} + \frac{1}{{AG}}\) (chia cả hai vế cho \(AE\)) (điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
uyen phuong
Xem chi tiết
uyen phuong
Xem chi tiết
Trần Bảo Anh
25 tháng 12 2016 lúc 19:02

đề bài sai

Bình luận (0)
uyen phuong
25 tháng 12 2016 lúc 19:14

cho tứ giác ABCD có AD=BC.Gọi M;N;P;Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,AC,DC và BD.
a,Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi
b, Biết góc D=50 độ,góc C=70độ . Chứng minh góc QPN=60 độ và QN=1/2 AD
c,Đường thẳng MP cắt các đường thẳng DA tại E và CB tại F.Chứng minh góc DEP = góc CFP

Bình luận (0)
....
17 tháng 12 2021 lúc 16:40

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Hải Linh Vũ
Xem chi tiết
Thanh Tùng Phạm Văn
7 tháng 12 2016 lúc 21:19

mi tích tau tau tích mi xong tau trả lời nka

việt nam nói là làm

Bình luận (0)
Sung Sam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2021 lúc 21:20

Gọi O là giao điểm của AC và BD

Xét ΔAEO và ΔCBO có

\(\widehat{AOE}=\widehat{COB}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{AEO}=\widehat{CBO}\)(hai góc so le trong, AE//BC)

Do đó: ΔAEO\(\sim\)ΔCBO(g-g)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OE}{OB}=\dfrac{OA}{OC}\)(Các cặp cạnh tương ứng)

hay \(\dfrac{OE}{OA}=\dfrac{OB}{OC}\)(1)

Xét ΔBOF và ΔDOA có 

\(\widehat{BOF}=\widehat{DOA}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BFO}=\widehat{DAO}\)(hai góc so le trong, BF//AD)

Do đó: ΔBOF\(\sim\)ΔDOA(g-g)

\(\Rightarrow\dfrac{OF}{OA}=\dfrac{OB}{OD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OF}{OB}=\dfrac{OA}{OD}\)

hay \(\dfrac{OB}{OF}=\dfrac{OD}{OA}\)

Ta có: \(\dfrac{OE}{OA}=\dfrac{OB}{OC}\)(cmt)

\(\dfrac{OB}{OF}=\dfrac{OD}{OA}\)(cmt)

Do đó: \(\dfrac{OE}{OA}\cdot\dfrac{OB}{OF}=\dfrac{OB}{OC}\cdot\dfrac{OD}{OA}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OE\cdot OB}{OA\cdot OF}=\dfrac{OB\cdot OD}{OC\cdot OA}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OE}{OF}\cdot\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OB}{OA}\cdot\dfrac{OD}{OC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OE}{OF}=\dfrac{OD}{OC}\)

hay \(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OF}{OC}\)

Xét ΔODC có

E\(\in\)OD(gt)

F\(\in\)OC(gt)

\(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OF}{OC}\)(cmt)

Do đó: EF//DC(Định lí Ta lét đảo)

Bình luận (1)