Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranthuylinh
Xem chi tiết
tranthuylinh
Xem chi tiết
tranthuylinh
Xem chi tiết
tranthuylinh
Xem chi tiết
Minh Nhân
3 tháng 6 2021 lúc 15:32

c) 

(d) vuông góc với (d') : y = 2x 

=> (d) có dạng : y = -2x + b 

(d) đi qua M (3,5) : 

5 = (-2) . 3 + b 

=> b = 10

(d) : y = -2x + 10 

Minh Nhân
3 tháng 6 2021 lúc 15:36

d) 

Gọi : hàm số có dạng : y = ax + b 

Hàm số đi qua điểm A ( 1,2) , B(2,1) nên : 

\(\left\{{}\begin{matrix}2=a+b\\1=2a+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=3\end{matrix}\right.\)

Minh Nhân
3 tháng 6 2021 lúc 15:38

e) 

(d) đi qua gốc tọa độ O : 

=> d : y = ax 

(d) đi qua điểm A(1;2) nên : 

2 = a * 1 

=> a = 2 

(d) : y = 2x 

 

tranthuylinh
Xem chi tiết
An Thy
31 tháng 5 2021 lúc 9:51

a) Gọi pt đường thẳng (d) là : \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Vì (d) có hệ số góc là 2 \(\Rightarrow a=2\Rightarrow y=2x+b\)

Vì đường thẳng d đi qua điểm \(M\left(-1;3\right)\)

\(\Rightarrow3=-2+b\Rightarrow b=5\Rightarrow y=2x+5\)

b) Gọi pt đường thẳng d là \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Vì \((d)\parallel (d')\Rightarrow a=2\Rightarrow y=2x+b\)

Vì đường thẳng d đi qua điểm \(M\left(3;5\right)\)

\(\Rightarrow5=6+b\Rightarrow b=-1\Rightarrow y=2x-1\)

tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
Đức Minh
22 tháng 7 2021 lúc 19:07

Vì (d') // (d1) => (d') có dạng y = -3x + b (với \(b\ne0\))

Mà đường thẳng (d') đi qua M(1;3) => \(3=-3\cdot1+b\Rightarrow b=6\)

Vậy pt đường thẳng (d') là y = -3x+6

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 19:08

Vì (d)//(d1) nên a=-3

hay (d): y=-3x+b

Thay x=1 và y=3 vào (d), ta được:

\(-3\cdot1+b=3\)

\(\Leftrightarrow b=6\)

Vậy: (d): y=-3x+6

Gia HuyHuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 13:53

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+1=x+1

=>2x-x=1-1

=>x=0

Thay x=0 vào y=x+1, ta được:

y=0+1=1

=>A(0;1)

b: Vì (d4) có hệ số góc là -4 nên (d4): y=-4x+b

Thay x=0 và y=1 vào (d4), ta được:

b-4*0=1

=>b=1

=>y=-4x+1

c: Vì (d5)//(d6) nên (d5): y=0,5x+a
Thay x=0 và y=1 vào (d5), ta được:

a+0,5*0=1

=>a=1

=>y=0,5x+1

d: Thay x=0 và y=1 vào (d3), ta được:

0*(m+1)+2m-1=1

=>2m-1=1

=>2m=2

=>m=1

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:45

Vì hai đường thẳng \(\Delta \) và d song song với nhau nên ta có thể chọn \(\overrightarrow {{n_\Delta }}  = \overrightarrow {{n_d}}  = \left( {3; - 4} \right)\).

Mặt khác, \(\Delta \) đi qua điểm \(M\left( { - 1;2} \right)\)nên phương trình \(\Delta \) là:

\(3\left( {x + 1} \right) - 4\left( {y - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x - 4y + 11 = 0\).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2019 lúc 18:14

Đường thẳng Δ song song với d ⇒ Δ: x + y + c = 0, (c ≠ 0)

Vì Δ đi qua A ⇒ 3 + 0 + c = 0 ⇒ c = -3(tm)

Vậy đường thẳng Δ có dạng: x+y-3=0

Vì đường tròn có tâm I thuộc d nên I(a;-a)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vì đường tròn đi qua A, B nên I A 2  = I B 2  ⇒ (3 - a ) 2  + a 2  = a 2  + (2 + a ) 2  ⇔ (3 - a ) 2  = (2 + a ) 2

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vậy phương trình đường tròn có dạng:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Ta có: 

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Giả sử elip (E) có dạng:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vì (E) đi qua B nên:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vậy phương trình chính tắc của elip (E) là:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)