Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
16 tháng 4 2021 lúc 20:37

a/ Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HAC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}chung\\\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\sim HAC\left(g-g\right)\)

b/ \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

\(AH.BC=AB.AC\Leftrightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=4,8cm\)

c/ \(\Delta HEA\sim\Delta CEH\left(g-g\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{HE}{CE}=\dfrac{EA}{HE}\Leftrightarrow HE^2=EA.EC\left(đpcm\right)\)

 

Đinh Thị Trang Nhi
16 tháng 4 2021 lúc 20:30

a) Xét ΔHAC và ΔABC có:

∠(ACH ) là góc chung

∠(BAC)= ∠(AHC) = 90o

⇒ ΔHAC ∼ ΔABC (g.g)

b) Xét ΔHAD và ΔBAH có:

∠(DAH ) là góc chung

∠(ADH) = ∠(AHB) = 90o

⇒ ΔHAD ∼ ΔBAH (g.g)

c) Tứ giác ADHE có 3 góc vuông ⇒ ADHE là hình chữ nhật.

⇒ ΔADH= ΔAEH ( c.c.c) ⇒ ∠(DHA)= ∠(DEA)

Mặt khác: ΔHAD ∼ ΔBAH ⇒ ∠(DHA)= ∠(BAH)

∠(DEA)= ∠(BAH)

Xét ΔEAD và ΔBAC có:

∠(DEA)= ∠(BAH)

∠(DAE ) là góc chung

ΔEAD ∼ ΔBAC (g.g)

d) ΔEAD ∼ ΔBAC

ΔABC vuông tại A, theo định lí Pytago:

Theo b, ta có:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 22:50

1) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC(g-g)

Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 22:00

1: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4(cm)

BH=3^2/5=1,8cm

CH=5-1,8=3,2cm

Xet ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC=3/5

nên góc C=37 độ

2: ΔBAD cân tại B

mà BH là đường cao

nên BH là phân giác của góc ABD

Xet ΔABC và ΔDBC co

BA=BD

góc ABC=góc DBC

BC chung

Do đó: ΔABC=ΔDBC

=>góc BDC=90 độ

=>CD là tiếp tuyến của (B)

Yume-chan
19 tháng 12 2022 lúc 8:34

Cậu tự vẽ hình nhé

a) Xét △ABC vuông tại A, có đường cao AH

BC2=AB2 + AC(pytago)

BC2= 32 + 42

BC2 = \(\sqrt{9+16}\)

BC =5

Xét △ABC vuông tại A

AC2= BC x BH

42=5 x BH

BH= 16 : 5

BH = 3,2

Xét △ ABC vuông tại A

AB x AC = BC x AH

3 x 4 = 5 x AH

AH =12 :5

AH= 2,4Xét △ABC vuông tại A ta có:Sin C = \(\dfrac{AB}{BC}\)

Sin C = \(\dfrac{3}{5}\)

➩ góc C = 37o

b) △BAD cân tại B

➩BH là đường cao

➩BH là phân giác của \(\widehat{ABD}\)

  Xét △ ABC và △ BDC ta có:

➜ BA= BD

\(\widehat{ABC}\) =\(\widehat{BDC}\)

BC chung

➩△ABC = △BDC

➩ CD là t/t của B

Hạ Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:11

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Đức Anh Phan
Xem chi tiết
lê thị bích ngọc
17 tháng 6 2017 lúc 10:28

mk k bt

lê thị bích ngọc
17 tháng 6 2017 lúc 11:08

1 / xét tam giác ABH đồng dạng  vs CAH trg hợp g-g suy ra AB/AC =BH/AH 

                                                                                <=> 3 /7 =BH /42 

                                                                                           => BH =18 cm 

2 áp dụng hệ thức lượng AH^2 =BH .CH từ bh/ch =9/16 =>CH= 16BH/9 

TA CÓ AH ^2 =16BH^2 /9 SUY RA BH =36 cm SUY RA CH = 64 cm áp dụng pita go suy ra AB ,AC hoặc hệ thức lg cũng đc

Đỗ Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 20:04

1: AB^2=BH*BC

=>BC=8^2/5=12,8(cm)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\dfrac{8\sqrt{39}}{5}\left(cm\right)\)

2:

a: Xét tứ giác AMHN có

góc AMH+góc ANH=90+90=180 độ

=>AMHN nội tiếp đường tròn đường kính AH

b: ΔHAC vuông tại H có HM là trung tuyến

nên AC=2HM

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên CH*CB=CA^2

=>CH*CB=4HM^2

3: Xét ΔMAN vuông tại A và ΔMHN vuông tại H có

MN chung

MA=MH

=>ΔMAN=ΔMHN

=>AN=HN

=>góc NAH=góc NHA

góc NHA+góc NHB=90 độ

góc NAH+góc NBH=90 độ

mà góc NAH=góc NHA

nên góc NBH=góc NHB

=>NH=NB=NA

=>N là trung điểm của AB

Trương Thị Trang Thư
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 6 2021 lúc 15:05

Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:

AH2 + BH2 = AB2

=> AH2 = 62 - 32 

=> AH = \(3\sqrt{3}\) (cm)

Có \(\widehat{BAH}=\widehat{BCA}\) (cùng phụ \(\widehat{HAC}\))

Xét \(\Delta CAH\) và \(\Delta ABH\) có:

+  \(\widehat{BCA}=\widehat{BAH}\) 

+ \(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)

=>  \(\Delta CAH\) \(\sim\) \(\Delta ABH\) (g-g)

=> \(\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{AB}{BH}\) => AC = \(6\sqrt{3}\) (cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao

=> AB2 = BH.BC

=> 62 = 3.BC

=> BC = 12 (cm)

=> CH = 9 (cm)

 

Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
Thanh Thảo Thái Thị
20 tháng 9 2021 lúc 15:52

GIÚP mình thật đầy đủ nhất

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 23:33

Bài 2: 

Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{25}{36}\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{25}{36}HC\)

Ta có: HB+HC=BC

\(\Leftrightarrow HC\cdot\dfrac{61}{36}=122\)

\(\Leftrightarrow HC=72\left(cm\right)\)

hay HB=50(cm)

Thanh Thảo Thái Thị
22 tháng 9 2021 lúc 17:03

Bài 1?

Huyền Trân
Xem chi tiết
level max
19 tháng 12 2022 lúc 20:58

xét △ABC vuông tại A

BC2= AB2+ AC2

BC2= 32+ 42

BC2= 25

BC=\(\sqrt{25}=5\)

Xét △ABC vuông tại A, có AH là đường cao

AB.AC=AH.BC

3.4=AH.5

AH= \(\dfrac{3.4}{5}=2,4\)

Xét △ ABC vuông tại A

AB2= BH.BC

32= BH. 5

BH= 1,8

 

 

Diggory
19 tháng 12 2022 lúc 20:49

tham khảo ở đây 

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-duong-cao-ah-biet-ab-3cm-ac-4cm-tinh-do-dai-cac-canh-bc-ah-va-so-do-goc-acb-lam-tron-den-do.1482642245232 

tính BH

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại ta có 

AB2=BC.BH \(\Leftrightarrow\)  BH=AB2/BC \(\Leftrightarrow\) BH=9/5

Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 12 2022 lúc 20:50

loading...

Bùi Văn hạo
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 11 2023 lúc 15:29

Lời giải:

a.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

$AH^2=BH.CH=3.4=12$

$\Rightarrow AH=\sqrt{12}=2\sqrt{3}$ (cm)

$AB^2=BH.BC=BH(BH+CH)=3(3+4)=21$

$\Rightarrow AB=\sqrt{21}$ (cm)

Akai Haruma
4 tháng 11 2023 lúc 15:29

Hình vẽ:
loading...