Cho ∆ABC vuông tại A, dựng đường cao AH của ∆ABC.
a) Chứng minh AB. AC = AH. BC.
b) Giả sử AB = 5cm; BC = 13cm. Tính diện tích ∆ABC; AH; BH và AC.
cho △ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm, vẽ đường cao AH của △ABC.
a) chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA
b) chứng minh rằng AB2=BH.BC. Tính BH
c) dựng đường phân giác BD của tam giác ABC cắt AH ở E. Tính EH
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
b: ΔABC đồng dạng với ΔHBA
=>BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
BH=3^2/5=1,8cm
c: BE là phân giác
=>AE/AB=HE/BH
=>AE/5=HE/3=(AE+HE)/(5+3)=0,3
=>AE=1,5cm và HE=0,9cm
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. vẽ đường cao AH của tam giác ABC.
a) Chứng minh tg ABC đồng dạng tg HBA
b) Chứng minh AB^2=BC.BH
c) Vẽ đường phân giác BD của tg ABC cắt AH ở E. Tính EA/EA
Cho tam giác ABC vuông tại A
a/ Giả sử AC = 5 cm, AB = 12 cm. Tính BC.
b/ Vẽ đường phân giác CD của tam giác ABC (D thuộc AB), kẻ DH vuông góc với BC tại H. Chứng minh: CA = CH.
c/ So sánh DH + BD và AH
Cho tam giác ABC vuông tại A
a/ Giả sử AC = 5 cm, AB = 12 cm. Tính BC.
b/ Vẽ đường phân giác CD của tam giác ABC (D thuộc AB), kẻ DH vuông góc với BC tại H. Chứng minh: CA = CH.
c/ So sánh DH + BD và AH
a: BC=13cm
b: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCHD vuông tại H có
CD chung
\(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\)
Do đó: ΔCAD=ΔCHD
Suy ra: CA=CH
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm, BC=5cm, vẽ đường cao AH của tam giác ABC.
a) CM: tam giác ABC~ tam giác HBA
b) CM: AB^2=BH.BC, tính BH
c) Dựng đường p/g BD của tam giác ABC cắt AH ở E. Tính EH/EA. Tính EH
d) Tính diện tích tứ giác HEDC
a: XétΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
Do đó:ΔABC\(\sim\)ΔHBA
b: Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
nên BA/BH=BC/BA
hay \(BA^2=BH\cdot BC\)
\(BH=\dfrac{BA^2}{BC}=\dfrac{3^2}{5}=1.8\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với D qua H, M lad điểm đối xứng với B qua H
a. Giả sử AH=2cm, BC=5cm. Tính diện tích tam giác ABC
b. Chứng minh tứ giác ABDM là hình thoi
c. Chứng minh AM vuông góc với CD
d. Gọi I là trung điểm của MC, N là trung điểm của DM và AC. Chứng minh góc HNI=90°
a: \(S_{ABC}=5\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) đường cao AH . Từ B kẻ Bx vuông với AB tia Bx cắt tia AH tại K
a) Tứ giác ABKC là hình gì ? Tại sao?
b) Chứng minh ΔABK∞ΔCHA . Từ đó suy ra : AB .AC = AK.CH
c) AH2=HB.HC. Giả sử BH =9cm , HC =16cm . Tính AB , AH
Xét tứ giác ABKC có:
\(B\chi\perp AB\) (gt)
\(AC\perp AB\) (gt)
\(\Rightarrow B\chi\text{//}AC\)
\(\Rightarrow\text{Tứ giác ABKC}\) là hình thang
mà \(\widehat{A}=\widehat{B}=\)\(90^0\)
Vậy hình thang ABKC là hình thang vuông
b) Xét ΔABK và ΔCHA có:
\(\widehat{ABK}=\widehat{CHA}=\)\(90^0\)
\(\widehat{BAK}=\widehat{HCA} \) ( cùng phụ với \(\widehat{HAC}\) )
\(\Rightarrow\text{ΔABK}\) \(\sim\)ΔCHA (gg)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{CH}=\dfrac{AK}{CA}\)
\(\Rightarrow AB.CA=AK.CH\)
c) Xét ΔAHB và ΔCHA có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=\)\(90^0\)
\(\widehat{BAH}=\widehat{HCA}\) ( cùng phụ với \(\widehat{HAC}\) )
\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CHA\left(gg\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\)
\(\Rightarrow AH.AH=BH.CH\)
\(\Rightarrow AH^2=BH.CH\)
\(\Rightarrow AH^2=9.16\)
\(\Rightarrow AH=12\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H có:
\(AB^2=BH^2+HA^2\) ( Định lí Pitago)
\(\Rightarrow AB^2=9^2+12^2\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{225=15\left(cm\right)}\)
Cho ABC vuông tại A,AH là đường cao(AB<AC)
a)chứng minh tam giá ABC đồng dạng với tam giác HAC từ đó suy ra CA2= HC nhân BC
b)vẽ tia phân giác của góc ABC cắt AH tại I,cắt AC tại E chứng minh IH/IA = BI/BE
C)giả sử AB=6cm,AC=8cm.Tính độ dài AE và CE
Cho ABC cân tại A, kẻ AH BC (H BC).
a) Chứng minh rằng AB = AC, = .
b) Chứng minh rằng H là trung điểm của BC.
c) Giả sử AB = 5cm, BC = 6cm. Tính AH.