Chứng tỏ hai biểu thức sau đây bằng nhau:A=x2-2xy2+y4; B=(y2-x)2
1. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau:
a) n+2 và n+3
b) 2n+3 và 3n+5.
2. Tìm số tự nhiên a,b biết ƯCLN (a;b)=4 và a+b=48.
3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: C=-(x-5)^2+10.
Chứng tỏ rằng 2 số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a, Hai số lẻ liên tiếp
b, 2n + 5 và 3n + 7 (n∈ N)
\(a,\) Gọi 2 số đó là \(2n+1;2n+3\left(n\in N\right)\)
Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)\)
\(\Rightarrow2n+1⋮d;2n+3⋮d\\ \Rightarrow2n+3-2n-1⋮d\\ \Rightarrow2⋮d\)
Mà \(d\) lẻ nên \(d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\left(đpcm\right)\)
\(b,\) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d;3n+7⋮d\\ \Rightarrow2\left(3n+7\right)-3\left(2n+5\right)⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)=1\left(đpcm\right)\)
Câu 1
Thực hiện các phép tính:
a.3x2y ( 5xy - 3xy2 +2xy2 )
b.( 2x - y)( 6x2 + 3xy -1).
c.(4x3 y4- xy): xy.
Câu 2
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. x2 +6x
b. 9x2 – 1.
c. x2+2xy – 9+ y2
d. x2 - y2 -x + y
trời dài thế làm lâu phết đó nha hừm làm theo đúng công thức là được :)
b) 24x^2+6x^2y−2x−12yx−3y^2x+y
tôi làm theo cách tìm tích số
nếu thấy đúng thì tick cho tôi nha
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. x2 - 3xy B. 6xyz C. y2 + 2y D. x2 - 5
Câu 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đa thức?
A. 4xy + 3 B. 11 - 2xy2 C. x2 + xy + 1 D. \(\dfrac{7}{2y}+3x\)
cho biểu thức P=5x(3x2y-2xy2+1) -3xy (5x2-3xy)=x2y2
a) bằng cách thu gọn,chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức P chỉ phụ thuộc vào biến x mà không phụ thuộc vào biến y
b) tìm giá trị của x sao cho P=10
P=5x(3x2y-2xy2+1) -3xy (5x2-3xy)=( chỗ này dấu bằng ạ hay là cộng trừ )x2y2
chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a, A = y (x2 - y2) (x2 + y2) - y (x4 - y4)
b, B = (x - 1)3 - (x - 1) (x2 + x + 1) - 3 (1 - x) x
a) \(A=y\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)-y\left(x^4-y^4\right)=y\left(x^4-y^4\right)-y\left(x^4-y^4\right)=0\)
b) \(B=\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3\left(1-x\right)x=x^3-3x^2+3x-1-x^3-x^2-x+x^2+x+1-3x+3x^2=0\)
a: Ta có: \(A=y\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)-y\left(x^4-y^4\right)\)
\(=y\left(x^4-y^4\right)-y\left(x^4-y^4\right)\)
=0
b: Ta có: \(B=\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(1-x\right)\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3+1-3x+3x^2\)
=0
Rút gọn biểu thức :
a ) ( 3 x 2 – 2 x 2 y ) : x 2 – ( 2 x y 2 + x 2 y ) : ( 1 / 3 x y )
a) (3x2 – 2x2y) : x2 – (2xy2 + x2y) : (1/3 xy)
= (3x3 : x2) + (-2x2y : x2) - [(2x2y : 1/3 xy) +( x2y : 1/3 xy)]
= 3x – 2y – (6y + 3x) = 3x – 2y – 6y – 3x = -8y
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau đây là 2 số nguyên tố cúng nhau:
a)n+2 và n+3 b)2n+3 và 3n+5
Giúp mình với!!!
a: Vì n+2 và n+3 là hai số tự nhiên liên tiếp
nên n+2 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
b) gọi d = ƯCLN(2n + 3; 3n + 5)
--> 3(2n + 3) và 2(3n + 5) chia hết cho d
--> (6n + 10) - (6n + 9) chia hết cho d
--> 1 chia hết cho d
--> d = 1
--> 2n + 3 và 3n + 5 nguyên tố cùng nhau
Tính giá trị của biểu thức C tại x=2 ; y=-1 biết 2xy2 - 3xy + x2 -4 - C = xy2 - x2 + 2y2 + 1
\(2xy^2-3xy+x^2-4-C=xy^2-x^2+2y^2+1\)
\(\Rightarrow C=2xy^2-3xy+x^2-4-\left(xy^2-x^2+2y^2+1\right)\)
\(=2xy^2-3xy+x^2-4-xy^2+x^2-2y^2-1\)
\(=xy^2-3xy+2x^2-2y^2-5\)
Thay x = 2 và y = -1 vào C ta được :
\(C=2.\left(-1\right)^2-3.2.\left(-1\right)+2.2^2-2.\left(-1\right)^2-5=9\)
Vậy : Khi x = 2 và y = -1 thì giá trị của C là -9.