Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đại An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 9:54

AB=6

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 3 2022 lúc 9:55

Theo định lí Pytago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ AB^2=BC^2-AC^2=\sqrt{10^2-8^2}\\ =\sqrt{100-64}=6\)

Tạ Phương Linh
3 tháng 3 2022 lúc 9:59

AB = 6

ý phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 22:35

AC=12cm

TRẦN BẢO KHÁNH
15 tháng 1 2022 lúc 22:36

  tự vẽ hình nhé                                                                                                       Gọi E là trung điểm của CD.

Xét tam giác BDC ta có:

M là trung điểm của BC ( gt )

E là trung điểm của CD (cách vẽ)

=> EM là đường trung trực của tam giác BDC.

=> EM // BD => EM // ID ( I thuộc BD )

Xét tam giác AME có:

I là trung điểm của AM (gt)

EM // ID (cmt)

=> D là trung điểm của AE

Xét tam giác AME có:

I là trung điểm của AM (gt)

D là trung điểm của AE (cmt)

=> ID là đường trung bình của tam giác AME.

⇒ID=12ME⇒ID=12ME

Mà ME=12BDME=12BD ( ME là đường trung bình của tam giác BDC )

Nên ID=14BD(1)ID=14BD(1)

Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2 = AB2+AC2 ( Định lý Pitago thuận)

Thay: 

132 = 52 + AC2

169 = 25 + AC=> AC2 = 169 - 25 = 144

=> AC2 = 122

=> AC = 12 (cm)

Ta có: AD = ED ( D là trung điểm của AE )

ED = EC ( E là trung điểm của DC)

=> AD = ED = EC

Mà AD + ED + EC = AC (gt)

Nên: AD + AD + AD = AC 

=> 3AD = AC

=> AD = AC/3

Mặt khác AC = 12 cm (cmt)

=> AD = 12/3 = 4 (cm)

Xét tam giác ABD vuông tại A ta có:

BD2 = AB2+AD( định lý Pitago thuận)

BD= 52+42

BD2 = 25 + 20

BD2 = 45

=> BD=√45⇒BD=3√5(cm)(2)BD=45⇒BD=35(cm)(2)

Thế (2) vào (1) ta được:

ID=3√54(cm)(3)ID=354(cm)(3)

Ta có: 

BI + ID = BD ( I thuộc BD )

=> BI = BD - ID (4)

Thế (2), (3) vào (4) ta được:

BI=3√5−3√54BI=35−354

BI=3√5(1−14)BI=35(1−14)

BI=3√5.34BI=35.34

BI=9√54(cm)

ý phan
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 22:45

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ AC^2=BC^2-AB^2\\ AC^2=13^2-5^2\\ AC^2=169-25\\ AC^2=144\\ AC=12\left(cm\right)\)

Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Hùng Chu
Xem chi tiết
Nhan Thanh
3 tháng 8 2021 lúc 21:56

Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao vào \(\Delta ABC\), ta có:

\(AH^2=BH.HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{2^2}{1}=4\left(cm\right)\)

Mặt khác, áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta BHA\), ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{2^2+1}=\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức giữa đường cao và các cạnh vào \(\Delta ABC\), ta có:

\(AB.AC=AH.BC\Rightarrow AC=\dfrac{AH.BC}{AB}=\dfrac{2.\left(1+4\right)}{\sqrt{5}}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 22:29

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

nên \(HC=\dfrac{2^2}{1}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AC^2=HC\cdot BC\)

nên \(AC^2=20\)

hay \(AC=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Minh Trần Kim
Xem chi tiết
T Huyên
Xem chi tiết
Hồng Trinh
29 tháng 5 2016 lúc 10:03

I K H B A D C

Giả sử : \(\widehat{B}=45^o\) (trường hợp khác \(\widehat{B}=135^o\) )

ta có : \(\begin{cases}IA=IB\\DA=DB\end{cases}\) \(\Rightarrow ID\perp AB\)

\(\overrightarrow{ID}=\left(-2;1\right)\) ptdt ID nhận \(\overrightarrow{n_{ID}}=\left(1;2\right)\) làm VTPT ta có pt: \(x+2y+3=0\)

ptdt AB đi qua K và nhận \(\overrightarrow{ID}\) làm VTPT ta có pt : \(-2x+y+9=0\)

tọa độ trung điểm H của AB là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}x+2y=-3\\-2x+y=-9\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x=3\\y=-3\end{cases}\) vậy \(H\left(3;-3\right)\)

pt đường tròn tâm H bán kính \(HD=\sqrt{4+16}=\sqrt{20}\) là : \(\left(x-3\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\)

Tọa độ của A và B là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}-2x+y=-9\\\left(x-3\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\end{cases}\) giải nghiệm ta được \(\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x=1\\y=-7\end{cases}\) vì A có tung độ dương nên \(A\left(5;1\right);B\left(1;-7\right)\)

C là giao điểm của dt BD và IC:

ptdt BD nhận \(\overrightarrow{n}=\left(6;2\right)=2\left(3;1\right)\) làm VTPT nên ta có pt : \(3x+y=-4\)

ptdt IC nhận \(\overrightarrow{n}=\left(4;3\right)\) làm VTPT nên ta có pt : \(4x+3y=-2\)

vậy tọa độ C là nghiệm của hệ :\(\begin{cases}3x+y=-4\\4x+3y=-2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\y=2\end{cases}\) vậy \(C\left(-2;2\right)\)

Hồng Trinh
29 tháng 5 2016 lúc 9:14

Bạn vẽ hình đi! Mình chỉ cho!

T Huyên
29 tháng 5 2016 lúc 9:37

Ừ.

Mai Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2021 lúc 22:49

Đề thiếu thiếu kiểu gì á bạn!

Linh Lê
23 tháng 3 2021 lúc 23:02

nếu A cân thì mik giải đc còn như vậy mik giải ko ra

Hải Yến Vũ
Xem chi tiết
Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 21:37

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔDMC(c-g-c)

Suy ra: AB=DC(Hai cạnh tương ứng)

mà AB=6cm(gt)

nên DC=6cm

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay \(AM=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Vậy: BC=10cm; DC=6cm; AM=5cm