Theo định lí Pytago ta có
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ AB^2=BC^2-AC^2=\sqrt{10^2-8^2}\\ =\sqrt{100-64}=6\)
Theo định lí Pytago ta có
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ AB^2=BC^2-AC^2=\sqrt{10^2-8^2}\\ =\sqrt{100-64}=6\)
ΔABC có góc A=90 độ ; AB=5cm; BC=13cm .Tính Ac
ΔABC có góc A=90 độ ; AB=5cm; BC=13cm .Tính Ac
Vẽ tam giác ABC có góc A = 90°; AC = 3cm, góc C = 60°. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh ΔABD = ΔABC
b) Tam giác BCD là tam giác gì? Vì sao?
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AB
Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.
Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).
Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
Bài 9: Cho ΔABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA. b) AB // CD và ΔABD = ΔCDB.
Bài 10: Cho ΔABC có ∠A = 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác ∠B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. b) Chứng minh: DA = DE. c) Tính số đo ∠BED.
Bài 11: Cho ΔABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔECM. b) AB = CE và AC // BE.
(* Chú ý: Δ là tam giác, ∠ là góc, ⊥ là vuông góc, // là song song.)
Cho ΔABC , góc A =90 độ , góc B=60độ .
a, So sánh AD và BD
b, Trên BC lấy D sao cho BD=AB . Qua D dựng đường vuông góc với BC cắt tia đối của AB tại E . Chứng minh : ΔABC=ΔDBE
c, H là giao điểm của AC và ED . Chứng minh : BH là phân giác của góc ABC
d, Qua B vẽ đường thẳng vuông góc AB cắt ED tại K . Chứng minh : ΔHBK đều
ΔABC cân tại A (góc A <90 độ) BD vuông góc AC và CE vuông góc AB (D,EϵAC, AB). BD cắt CE = {H}
a) ΔABD=ΔACE
b) ΔBHC cân
c) ED // BC
Cho ΔABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (HBC) a. Chứng minh: HB = HC. b. Tính độ dài AH. c. Kẻ HD vuông góc với AB (D∈AB), kẻ HE vuông góc với AC (E∈AC). Chứng minh ΔHDE cân.
Bài 3: Cho ΔABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC)
a. Chứng minh: HB = HC.
b. Tính độ dài AH.
c. Kẻ HD vuông góc với AB (D∈AB), kẻ HE vuông góc với AC (E∈AC).
Chứng minh ΔHDE cân.
d) So sánh HD và HC.
Bài 4. Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
a) Chứng minh ΔAMB = ΔAMC và AM là tia phân giác của góc A.
b) Chứng minh AM
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM.
d) Từ M vẽ ME AB (E thuộc AB) và MF AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì? Vì sao?
Cho ΔABC, biết ∠A= 90 độ, ∠C= 30 độ, I là trung điểm của cạnh BC. Vẽ d đi qua I và song song với AC, đường thẳng d cắt BC tại M.
a) c/m: d⊥ AB. Từ đó suy ra d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) Tính số đo góc IMC
c) Vẽ đường thẳng Bx ⊥AB. Tính ∠ABC