Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dia fic
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Minh Trần Kim
Xem chi tiết
Thao Dong Nguyen
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
1 tháng 5 2021 lúc 19:34

Vì ΔABC vuông tại A

==> BC2 = AC+AB2 ( Định lý Pitago )

       BC2 = 42 + 32 

       BC= 27

==> BC = √27

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:51

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:52

b) Xét ΔABC có AC>AB(4cm>3cm)

mà góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

hacker
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 12 2023 lúc 21:44

a)

Xét 2 tam giác vuông ABC và HAC có:

\(\widehat{C}\) chung

=> tg ABC \(\sim\) td HAC (g.g)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\)

b)

Xét 2 tg vuông ACB và HAB có:

\(\widehat{B}\) chung

=> tg ACB \(\sim\) tg HAB (g.g)

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{HAB}\)

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 13:09

Có \(\widehat{B}=180^0-105^0-30^0=45^0\)

Kẻ AH vuông góc với BC

 \(\Rightarrow\Delta ABH\) là tam giác vuông cân tại A

\(\Rightarrow AH=BH\)

Có \(tanC=\dfrac{AH}{HC}\Leftrightarrow HC=\dfrac{AH}{tan30^0}=\sqrt{3}AH\)

\(\Rightarrow BH+CH=AH+\sqrt{3}AH\Leftrightarrow BC=\left(1+\sqrt{3}\right)AH\)\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{BC}{1+\sqrt{3}}=\dfrac{2}{1+\sqrt{3}}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{1+\sqrt{3}}.2=\dfrac{2}{1+\sqrt{3}}\) (cm2)

Vậy...

Ruby Sweety
Xem chi tiết
Như Ý Nguyễn Lê
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 23:22

Xét ΔABD và ΔACB có

AB/AC=AD/AB

góc A chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔACB

=>góc ABD=góc ACB

dia fic
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
10 tháng 1 2021 lúc 9:03

Đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

\(\dfrac{2a+b+c}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}=\dfrac{3}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+b+c\right)\left(a+b+c\right)=3\left(a^2+ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow2a^2+b^2+c^2+3ab+3ac+2bc=3a^2+3ab+3bc+3ca\)

\(\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2-bc\).

Đây chính là định lý hàm cos cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=60^o\).

(Phần chứng minh bạn có thể xem ở Cho tam giác ABC có Â=60 độ. Chứng minh rằng BC^2=AB^2 AC^2-AB.BC - Hoc24)