Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Anh Tuan
Xem chi tiết
tú phạm
4 tháng 8 2023 lúc 21:42

a) Tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng y = 3x - 2 (d1) và y = (2/3)x (d2):

Để tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng, ta có thể giải hệ phương trình sau:

y = 3x - 2
y = (2/3)x

Thay y = (2/3)x vào phương trình y = 3x - 2, ta được:

(2/3)x = 3x - 2

Giải phương trình này, ta được x = 3/4.Thay x = 3/4 vào phương trình y = (2/3)x, ta được y = (2/3)(3/4) = 7/4.Vậy toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng (d1) và (d2) là A(3/4, 7/4).

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng (d3) là y = 3x - 1:

Để viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng (d3), ta có thể sử dụng công thức sau:

y - y0 = m(x - x0)

Trong đó, (x0, y0) là toạ độ của điểm A và m là hệ số góc của đường thẳng (d3).

Thay các giá trị này vào công thức trên, ta được:

y - 7/4 = 3(x - 3/4)

Sau khi sắp xếp lại các số hạng, ta được phương trình đường thẳng (d) là: y = 3x - 5/4.
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 11:11

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }-2x+5=x-1\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(2;1\right)\text{ là giao điểm }\left(d_1\right)\text{ và }\left(d_2\right)\\ c,\text{Gọi }\left(d_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\text{ là đt cần tìm}\\ \left(d_3\right)\text{//}\left(d_1\right)\text{ và }M\left(-2;1\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne5\\-2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d_3\right):y=-2x-1\)

nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 21:53

a: (d) vuông góc (d1)

=>a*(-1/2)=-1

=>a=2

=>(d): y=2x+b

Thay x=-2 và y=5 vào (d), ta được:

b-4=5

=>b=9

b:

Sửa đề: (d1): y=-3x+4

Tọa độ giao của (d2) và (d3) là:

3x-7/2=2x-3 và y=2x-3

=>x=1/2 và y=1-3=-2

(d)//(d1)

=>(d): y=-3x+b

Thay x=1/2 và y=-2 vào (d), ta được:

b-3/2=-2

=>b=1/2

=>y=-3x+1/2

nguyen phuong thao
29 tháng 8 2023 lúc 21:53

giúp mình với  pls khocroi

Kim My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 8:44

a: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-2=-2x+3\\y=-2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}x=5\\y=-2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

b: Vì (d3)//(d2) nên a=-2

Vậy: (d3): y=-2x+b

Thay x=-3 và y=4 vào (d3), ta được: b+6=4

hay b=-2

Trần Định An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 21:22

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x+2=\dfrac{-1}{2}x-2\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{5}{2}=-4\)

hay x=-10

Thay x=-10 vào (d1), ta được:

\(y=-20+2=-18\)

Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 10 2021 lúc 21:58

\(c,\left(d_3\right)\) đi qua \(A\left(-10;-18\right)\) nên \(x=-10;y=-18\)

\(\left(d_3\right)\) có dạng \(y=ax+b\Leftrightarrow-18=-10a+b\left(1\right)\)

\(\left(d_3\right)//y=-5x+2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b\ne2\end{matrix}\right.\)

Thay vào \(\left(1\right)\Leftrightarrow-18=-10\left(-5\right)+b\Leftrightarrow b=32\left(tm\right)\)

Vậy \(\left(d_3\right):y=-5x+32\)

Gia HuyHuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 13:53

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+1=x+1

=>2x-x=1-1

=>x=0

Thay x=0 vào y=x+1, ta được:

y=0+1=1

=>A(0;1)

b: Vì (d4) có hệ số góc là -4 nên (d4): y=-4x+b

Thay x=0 và y=1 vào (d4), ta được:

b-4*0=1

=>b=1

=>y=-4x+1

c: Vì (d5)//(d6) nên (d5): y=0,5x+a
Thay x=0 và y=1 vào (d5), ta được:

a+0,5*0=1

=>a=1

=>y=0,5x+1

d: Thay x=0 và y=1 vào (d3), ta được:

0*(m+1)+2m-1=1

=>2m-1=1

=>2m=2

=>m=1

Hậuu
Xem chi tiết
iamRinz
4 tháng 1 2023 lúc 18:48

a, Hàm số \(\left(d_1\right)y=-2x+3\)

Cho \(y=0=>x=\dfrac{3}{2}\) ta được điểm \(\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)

Cho \(x=0=>y=3\) ta được điểm \(\left(0;3\right)\)

Vẽ đồ thị hàm số \(\left(d_1\right)\) đi qua hai điểm trên

     hàm số \(\left(d_2\right)y=x-1\)

Cho \(y=0=>x=1\) ta được điểm \(\left(1;0\right)\)

Cho \(x=0=>y=-1\) ta được điểm \(\left(0;-1\right)\)

Vẽ đồ thị hàm số \(\left(d_2\right)\) đi qua hai điểm trên

# Bạn có thể tự vẽ nhé !!

b, Tọa độ giao điểm \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là nghiệm của pt

\(-2x+3=x-1\\ =>-3x=-4\\ =>x=\dfrac{4}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{4}{3}\) vào \(\left(d_2\right)\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{3}-1=\dfrac{1}{3}\)

Vậy tọa độ giao điểm là : \(\left(\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)

c, Giả sử \(\left(d_3\right)y=ax+b\)

\(\left(d_3\right)\) đi qua \(A\left(-2;1\right)\) và song song với đường thẳng \(\left(d_1\right)y=-2x+3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+b=1\\a=-2;b\ne3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4.\left(-2\right)+b=1\\a=-2;b\ne3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=9\left(t/m\right)\\a=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(d_3:y=-2x+9\)

#Rinz

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
17 tháng 9 2023 lúc 13:57

Giao điểm của 2 đường thẳng \(\left(d_2\right)\cap\left(d_3\right)=A\) là nghiệm của Hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}y=4x+1\\y=-x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+1=4x+1\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=0\\y=-x+2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(d_2\right)\cap\left(d_3\right)=A\left(0;2\right)\)

Phương trình đường thẳng \(\left(d\right):y=ax+b\) đi qua gốc tọa độ \(O\left(0;0\right);A\left(0;1\right)\) thỏa Hpt 

\(\left\{{}\begin{matrix}a.0+b=2\\a.0+b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\b=0\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đường thẳng \(\left(d\right):x=0\) hay là trục \(Oy\)

binn2011
Xem chi tiết