Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:29

a) \(x=-1\Rightarrow y=0\\ x=0\Rightarrow y=3\\ x=1\Rightarrow y=4\\ x=2\Rightarrow y=3\\ x=3\Rightarrow y=0\)

Lần lượt là: A(-1;0), B(0;3), I(1;4), C(2;3), D(3;0)

 

b) Vẽ đồ thị:

 

 c) Điểm cao nhất là điểm I(1;4)

Phương trình trục đối xứng là đường thẳng x=1.

Đồ thị hàm số đó quay bề lõm xuống dưới.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Curtis
6 tháng 9 2016 lúc 22:11

a) Trên hình là đô thị hàm số y = tanx , đường y = - 1 , y = 0 ( chính là trục x'Ox ) . ( thiếu hình vẽ )

Các điểm \(\left(-\frac{\pi}{4};-1\right);\left(\frac{3\pi}{4};-1\right)...\) là các điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình tanx = - 1 . Các điểm \(\left(-\pi;0\right),\left(0;0\right),\left(\pi;0\right)\) , là các điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình tanx = 0

b) Học sinh tự vẽ đô thị hàm số y = cotx và chỉ ra các điểm có hoành độ là nghiệm của phương cotx = \(\frac{\sqrt{3}}{3};cotx=1\)

Bình luận (0)
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2020 lúc 12:06

b) Vì A(xA;yA) có tung độ bằng 6 nên yA=6

Thay y=6 vào hàm số y=3x, ta được:

\(3\cdot x=6\)

hay x=2

Vậy: A(2;6)

c) Gọi điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau trên đồ thị hàm số y=3x là B(xB;yB)

nên xB=yB

Thay x=y vào hàm số y=3x, ta được: 

y=3y

\(\Leftrightarrow y=0\)

Vậy: Điểm trên đồ thị hàm số y=3x có tung độ và hoành độ bằng nhau có tọa độ là (0;0)

Bình luận (0)
Phạm Nữ Tâm
Xem chi tiết
trúc thân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 17:45

b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc

Bình luận (0)
My Thảo
Xem chi tiết
Ngiyễn Lê Bảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:50

a: Thay x=2 và y=-1 vào y=ax, ta được:

2a=-1

hay a=-1/2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2017 lúc 2:48

Với 1 < x < 4 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành.

Với x < 1 hoặc x > 4 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành.

Bình luận (0)