Những câu hỏi liên quan
Hoàng Vân Anh
Xem chi tiết
nguyen mai phuong
11 tháng 11 2018 lúc 20:22

1.Theo đl py-ta-go ,AB=8cm.Ta có|\(\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{CB}\)| =|\(\overrightarrow{BA}\)|

=>|\(\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{CB}\)|=8cm

3.\(\overrightarrow{IJ}\)=\(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DJ}\)

\(\overrightarrow{IJ}=\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CJ}\) (vì \(\overrightarrow{IA}=\overrightarrow{IB}\);\(\overrightarrow{DJ}=\overrightarrow{CJ}\))

=>2\(\overrightarrow{IJ}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\)

Tương tự =>đề bài

Bình luận (0)
YoungCriszzal
11 tháng 11 2018 lúc 20:37

Bài 1:

/CA-CB/=/BA/

sau đó bn dùng pitago là đc

Bài 2

a)MA-MB+MC=0

BA+MC=0

suy ra M là đỉnh còn lại của hình bình hành ABCM

b)xét vế trái ta có:

GA+2GB+3GC

=GB+2GC

=GA+AB+2GA+2AC

=3GA+AB+2AC

=AC

bài 3:

ta có: AD+BC=AB+BD+BA+AC=BD+AC

ta có: BD+AC=BA+AD+AD+DC=2IA+2AD+2DJ=2ID+2DJ=2IJ

bạn thêm ký hiệu vectơ vào hộ mình

Bình luận (0)
phạm thị nguyễn nhi
Xem chi tiết
Tam Cao Duc
Xem chi tiết
Trang Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2023 lúc 7:58

=>vetco MA+vecto MB+vecto MC=vecto MC+2*vecto MB hoặc vecto MA+vecto MB+vecto MC=-vecto MC-2veto MB

=>vecto MA-vectoMB=vecto 0 hoặc vecto MA+3 vecto MB+2 vecto MC=vecto 0

TH1: vecto MA-vecto MB=vecto 0

=>M là trung điểm của AB

TH2: vecto MA+3 vecto MB+2 vecto MC=vecto 0

=>vecto MA+vecto MB+2(vecto MB+veco MC)=vetco 0(1)

Gọi H,K lần lượt là trung điểm của AB,BC

(1) =>2 vecto MH+4 vecto MK=vecto 0

=>vecto MH+2 vecto MK=vecto 0

=>M nằm giữa H và K sao cho MH=2MK

Bình luận (0)
Chip
Xem chi tiết
Chip
11 tháng 10 2020 lúc 11:09

Help me pls T^T

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Anh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 10:21

Bài 4:

Sau lần 1 còn 1-1/5=4/5(tổng số)

Sau lần hai còn 4/5x3/7=12/35(tổng số)

Lúc đầu có 12:12/35=35(m)

Bình luận (0)
Chuu
24 tháng 5 2022 lúc 10:27

1)

Quy luật:

7 = 7 + 0 

8 = 7 + 0 + 1 

10 = 7 + 0 + 2 

13 = 7 + 0 + 1 + 2 + 3

....

Số hạng thứ 50 là : 

=7 + 49 x 50 : 2 

=7 +1225

= 1256

 

2)

abc x 17 = 2abc

abc x 17 = 2000 + abc

abc x 17 - abc =2000

abc x 16= 2000

abc = 125

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2019 lúc 8:46

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2017 lúc 13:45

Ta có

 

Mà A; B; C cố định nên tập hợp điểm M là đường tròn tâm A, bán kính BC.

Chọn C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 21:01

a)

\(P \Rightarrow Q\): “Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì các cạnh của nó thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”

Mệnh đề này đúng.

\(Q \Rightarrow P\): “Nếu tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\) thì tam giác ABC vuông tại A”

Mệnh đề này đúng.

\(P \Leftrightarrow Q\): “Tam giác ABC là tam giác vuông tại A khi và chỉ khi các cạnh của nó thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”

Mệnh đề này đúng do các mệnh đề \(P \Rightarrow Q,Q \Rightarrow P\)đều đúng.

\(\overline P  \Rightarrow \overline Q \): “Nếu tam giác ABC không là tam giác vuông tại A thì các cạnh của nó thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} \ne B{C^2}\)”

Mệnh đề này đúng.

b) Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) có thể phát biểu là:

“Tam giác ABC là tam giác vuông tại A là điều kiện đủ để tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”

“Tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\) là điều kiện cần để tam giác ABC vuông tại A”

c)

X là tập hợp các tam giác ABC vuông tại A.

 Y là tập hợp các tam giác ABC có trung tuyến \(AM = \frac{1}{2}BC\).

Dễ thấy: \(X \subset Y\) do các tam giác ABC vuông thì đều có trung tuyến \(AM = \frac{1}{2}BC\).

Ta chứng minh: Nếu tam giác ABC có trung tuyến \(AM = \frac{1}{2}BC\) thì tam giác ABC vuông tại A.

Thật vậy, \(BM = MC = AM = \frac{1}{2}BC\) suy ra M là tâm đường tròn đường kính BC, ngoại tiếp tam giác ABC.

\( \Rightarrow \widehat {BAC} = {90^ \circ }\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.

Do đó \(Y \subset X\)

Vậy \(X = Y\)

Bình luận (0)