Tổng hợp kiến thức chuyên đề: Các nước Đông Bắc Á, Mỹ La Tinh và Châu Phi

Lê Văn Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng Việt
21 tháng 5 2016 lúc 10:39

 Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn

 Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc

 Để phục vụ cho nhu càu công nghiệp chính quốc

D.Tất cả đều đúng

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
27 tháng 6 2016 lúc 18:12
A. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớnB. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốcC. Để phục vụ cho nhu càu công nghiệp chính quốc

 => D. Tất cả đều đúng

Bình luận (0)
Dương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
27 tháng 6 2016 lúc 18:08

D. Câu A và C đều đúng 

A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế PhápC. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp

 

Bình luận (1)
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Quốc Đạt
21 tháng 5 2016 lúc 12:41

Sau khi dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V, Nguyễn Ái Quốc đã rời Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) và chọn nơi này đặt trạm liên lạc trung tâm. Từ đây có thể trực tiếp hoặc thông qua Hồng Công liên lạc với Việt Nam, Xiêm, Nga, Pháp bằng đường thuỷ, đường bộ và đường hàng không từng chặng ngắn.

Trạm liên lạc trung tâm Quảng Châu dùng để tiếp nhận thanh niên từ trong nước sang, tổ chức huấn luyện họ về lý luận cách mạng rồi cử về nước hoạt động và tranh thủ sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản. Ngoài ra còn có các trạm liên lạc đặt ở Quảng Tây, cực Nam Quảng Đông. Từ trong nước sang có các tuyến:

- Móng Cái, Quảng Châu: xuất phát từ cơ sở nhà số 7 Bến Ngự Nam Định đến Hải Phòng, Móng Cái tới cơ sở liên lạc ở Nà Sản Tụ, đi thuyền buồm sang Bắc Hải và sông Hoàng Phố ngược lên Quảng Châu.

- Lạng Sơn qua Long Châu - Nam Ninh (Quảng Tây) đến Quảng Châu kết hợp đi bằng xe lửa, đường bộ, đường thuỷ; phải vượt qua nhiều núi non hiểm trở, nguy hiểm và mất nhiều thời gian.

- Các tàu buôn của Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật chạy tuyến Sài Gòn Hải Phòng Hồng Công Thượng Hải với các cơ sở là thuỷ thủ yêu nước, giác ngộ cách mạng người Việt Nam hoặc người nước ngoài.

- Từ Nghệ Tĩnh sang Trại Cày của Đặng Thúc Hứa ở Bản Đông Phìchịt (Xiêm) đi theo tuyến Băng Cốc Quảng Châu bằng tàu thuỷ.

Ngoài ra để liên lạc với Quốc tế Cộng sản và đại diện các đảng anh em ở Mátxcơva, Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng hệ thống liên lạc của cơ quan đại diện của hãng Rôxta và của phái bộ Bôrôđin. Bình thường thư từ, báo chí, tư liệu, báo cáo được các tàu buôn Liên Xô chạy đường Hồng Công Thượng Hải Vlađivôxtốc chuyển.

Vậy đáp án đúng là : Người dự đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
27 tháng 6 2016 lúc 18:01

Người dự đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản

Bình luận (0)
Vũ Trịnh Hoài Nam
Xem chi tiết
Chu Văn Long
21 tháng 5 2016 lúc 22:48

 do đồng chí Trần Phú chủ trì

 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
27 tháng 6 2016 lúc 18:01

A. Trần Phú

Bình luận (0)
Phi Phi
Xem chi tiết
Doraemon
8 tháng 6 2016 lúc 19:06

Làm ơn bạn đừng hỏi mấy câu này trong cuộc thi "Long an quê hương tôi" nữa, mấy bữa nay bạn hỏi đi hỏi lại riết tôi nhìn cũng ngán rồi đó !! Tôi cũng ở Long An và cũng có thi bài này, bạn chưa nộp bài à? Tôi nộp bài này từ đời nào rồi ý !! ^^ :)

Bình luận (0)
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 19:22

- Đài phát thanh Nam Bộ chính thức phát sóng buổi đầu tiên vào lúc 11h30 phút ngày 7/9/1945

- Nhạc hiệu mở đầu suốt 7 năm phát sóng của Đài phát thanh Nam Bộ là bài nhạc "Diệt phát xít" của Nguyễn Đình Thi

Bình luận (0)
Phi Phi
3 tháng 8 2016 lúc 22:33

Phan tích nghệ thuật miêu tả của Tô Hoài qua hai đoạn trích đe men bênh vực ke yếu

 

Bình luận (0)
Hoàng Vân Anh
Xem chi tiết
Huệ Trương
18 tháng 9 2016 lúc 9:41

Cuộc chiến tranh Việt Nam từ 1954-1975 là một cuộc đụng đầu lịch sử giữa một bên là đế quốc Mĩ xâm lược và một bên là nhân dân Việt Nam chống xâm lược. Đế quốc Mĩ tập trung mức cao nhất cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam:

Mĩ là đế quốc có tiềm lực kinh tế và quân sự manh trên thế giới và thực hiện chiến lược toàn cầu hóa nhằm thống trị thế giới.

Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ Hai, trọng tâm chiến lược của Mĩ là châu Âu, chủ yếu là Tây Âu, đồng thời Mĩ cũng càng ngày càng chú ý nhiều hơn đến khu vực châu Á: Giúp đỡ quân đội Trung Hoa Dân quốc tiến hành nội chiến ở Trung Quốc (1946-1949), trực tiếp tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), giúp  Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945-1954).

Thời kì 1954-1975, Mĩ chuyển trọng tâm chiến lược về Việt Nam. Trong cuộc chiến tranh này, quyết tâm xâm lược của đế quốc Mĩ là rất cao. Với tham vọng đó, đế quốc Mĩ đã đưa vào nước ta một đội quân viễn chinh hơn 60 vạn tên gồm quân Mĩ và quân đội 5 nước đồng minh của Mĩ làm nòng cốt cho hơn 1 triệu quân đội Sài gòn.Riêng về quân Mĩ, chúng đã huy động lúc cao nhất gần 70% lực lượng bộ binh, 60% lính thủy đánh bộ, hơn 30% lục lượng không quân chiến thuật, 50% lực lượng không quân chiến lược và chúng đã tiêu tốn hơn 350 tỷ USD.Có thể nói đây là một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới với quy mô  lớn nhất, dài ngày nhất, ác liệt nhất và dã man nhất từ sau cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.Mĩ đã ngoan cố theo đuổi chiến tranh Việt nam suốt 21 năm, trải qua 5 đời tổng thống và áp dụng hầu hết các chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới.

Nhân dân Việt Nam quyết tâm chống xâm lược vì độc lập dân tộc và thống nhất đất nước. Mặc dù trong những năm 1954-1964, cả Liên Xô và Trung Quốc đều chưa ủng hộ Việt Nam tiến hành đấu tranh cách mạng, nhất là đấu tranh vũ trang để thống nhất đất nước. Những dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Nam đã tiến lên Đồng Khởi (1959-1960), chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, rồi tiến hành chiến tranh cách mạng, đánh thắng các chiến lược chiến tranh của Mĩ.

Khi Mĩ ồ ạt đổ lực lượng quân sự vào miền Nam và mở rộng hoạt động chiến tranh ra miên bắc, dân tộc Việt nam vẫn nêu cao quyết tâm đánh Mĩ và thắng Mĩ với khẩu hiệu "Không có gì quý hơn độc lập tự  do". Trong khi Mĩ quyết tâm xâm lược Việt Nam thì nhân dân Việt Nam quyết tâm chống xâm lược.Vì thế Việt Nam trở thành tiêu điểm của cuộc đụng đầu lịch sử có tầm quan trọng quốc tế to lớn và mang tính  thời đại sâu sắc.

Thắng lợi của nhân dân ta và thất bại của đế quốc Mĩ có tác động to lớn đến nội bộ nước Mĩ và cục diện thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng trên thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh. Với tầm vóc to lớn nói trên nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta là một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế và có tính thời đại  sâu sắc, do đó cuộc chiến tranh này được nhân dân thế giới đặc biệt quan tâm.

Bình luận (0)