Tiến hóa sinh học

fc Kikyou
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
14 tháng 7 2017 lúc 23:38

N = 4080 x2 : 3,4 = 2400 nu.

A x G = 0,06N và A + G = 0,5N => A = 0,3N và G = 0,2N hoặc A = 0,2N và G = 0,3N. => A = 720 nu và G = 480 nu hoặc a = 480 nu và G = 720 nu. Vì số lk H = 2A + 3G thuộc đoạn từ 3100 - 3200 nên suy ra A= 480 và G = 720 thỏa mãn.

Vậy: - Tỷ lệ từng loại nu của gen là A = T = 20%N, G = x = 30%N

- Số nu mỗi loại là A = T = 480 nu, G = X = 720 nu

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Anh
14 tháng 7 2017 lúc 23:33

Ko ảnh hưởng nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thu Hoài
Xem chi tiết
Ngọc Lan
18 tháng 5 2017 lúc 10:43

Từ thấp đến cao: động vật kích thước nhỏ -> kích thước trung-> kích thước lớn

Động vật sống kí sinh -> động vật dưới nước -> động vật trên cạn

Từ đơn giản đến phức tạp : động vật đơn bào -> động vật đa bào; chưa có xương sống -> có xương sống; máu đỏ thẫm, pha -> máu đỏ tươi,...

Bình luận (0)
Nhok Song Tử
12 tháng 5 2018 lúc 21:01

- Từ thấp đến cao: nguyên thủy-> động vật nguyên sinh -> ngành sống dưới nước -> động vật trên cạn.

- Từ đơn giản đến phức tạp: Từ động vật nguyên sinh đơn bào -> Các động vật khác nhiều tế bào, chưa có tiêu hóa hoàn chỉnh -> Động vật có tiêu hóa hoàn chỉnh, nhiều tế bào, chưa có xương sống -> động vật có xương sống, đa bào, tiên hóa hoàn chỉnh, máu đỏ thẫm, máu pha, tim ít ngăn, động vật biến nhiệt -> động vật đa bào, có xương sống, tiêu hóa, hô hấp hoàn chỉnh, máu tươi, tim nhiều ngăn, làm động vật hằng nhiệt.

Bình luận (0)
thiên thần buồn
12 tháng 5 2018 lúc 21:11

Nguyễn Trần Thành Đạt18 tháng 5 2017 lúc 10:24

Chứng minh đơn giản như sau:

- Từ thấp đến cao: nguyên thủy-> động vật nguyên sinh -> ngành sống dưới nước -> động vật trên cạn.

- Từ đơn giản đến phức tạp: Từ động vật nguyên sinh đơn bào -> Các động vật khác nhiều tế bào, chưa có tiêu hóa hoàn chỉnh -> Động vật có tiêu hóa hoàn chỉnh, nhiều tế bào, chưa có xương sống -> động vật có xương sống, đa bào, tiên hóa hoàn chỉnh, máu đỏ thẫm, máu pha, tim ít ngăn, động vật biến nhiệt -> động vật đa bào, có xương sống, tiêu hóa, hô hấp hoàn chỉnh, máu tươi, tim nhiều ngăn, làm động vật hằng nhiệt.

Bình luận (4)
Nguyễn Yến Vy
Xem chi tiết
Lê Chí Công
5 tháng 5 2016 lúc 22:13

vì hình thức sinh sản đó giống hình thức sinh san của con người  mà con người là động vật tien hoa nhat nsu de con bang sua o thu la hinh thuc sinh san tien hoa nhat ........................................

Bình luận (0)
nguyenthihab
6 tháng 5 2016 lúc 3:11

oe

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Long
6 tháng 5 2016 lúc 17:38

- Ở hình thức đẻ con: Con được hình thành và bảo vệ trong cơ thể mẹ, không chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường

- Ở hình thức nuôi con bằng sửa: Sữa chứa tất cả các dưỡng chất như chất đạm, chất bột đường, vitamin và khoáng chất, và các yếu tố vi lượng mà con cần để phát triển khỏe mạnh.
\(\Rightarrow\) Sự đẻ con và nuôi con bằng sửa mẹ ở thú là hình thức sinh sản tiến hoá nhất

Bình luận (0)
Hoàng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Guilty Crown
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
30 tháng 12 2016 lúc 12:28

Vai trò của thận trong cân bằng nội môi:

- Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… → thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước vào → giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm → thận tăng thải nước → duy trì áp suất thẩm thấu.

Bình luận (0)
do thi tra my
Xem chi tiết
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
vũ nguyễn hoàng dung
Xem chi tiết
Võ Kiều Thơ
25 tháng 12 2016 lúc 19:12

55 tuổi

Bình luận (0)
vũ nguyễn hoàng dung
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
29 tháng 12 2016 lúc 20:53

con gà

Bình luận (0)
Nhok Song Tử
12 tháng 5 2018 lúc 21:04

Con gà hay quả trứng cái nào sinh ra trước tiên?

a) Con gà

b) Quả trứng

Bình luận (1)
thiên thần buồn
12 tháng 5 2018 lúc 21:09

Con gà có trước hay quả trứng có trước? Đã có đáp án chính xác!

Dân Việt28/05/17 16:30 GMT+71 đăng lạiGốc Điều đó cũng có nghĩa là, trước khi hiện hữu trong thực tế, quả trứng phải ở bên trong con gà.

Việc phát hiện một loại chất protein đặc biệt chỉ có thể hình thành trong buồng trứng của những con gà mái trên vỏ trứng gà đã giúp các nhà khoa học trả lời cho câu hỏi chưa tìm được lời đáp trong suốt hàng ngàn năm qua.

Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới.Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.

Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở sương mù, chính là con gà.

Các nhà khoa học tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những cô gà mái.

Con gà có trước!

Điều đó cũng có nghĩa là, trước khi hiện hữu trong thực tế, quả trứng phải ở bên trong con gà.

Chất protein đặc biệt này có tên là ovocledidin-17, hay OC-17, có tác dụng như một chất xúc tác đẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Chiếc vỏ cứng này chính là căn nhà chắc chắn cho lòng đỏ trứng đồng thời bảo vệ những chú gà con khi chúng lớn dần lên ở bên trong.

Các nhà khoa học thuộc hai trường đại học Sheffield và Warwick nước Anh đã sử dụng một máy tính cực mạnh có tên là HECToR để phóng to cấu tạo của một quả trứng. HECToR đã phát hiện ra rằng, OC-17 là một thành phần quyết định trong việc hình thành nên vỏ trứng.

Chính chất protein này đã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, nguyên liệu tạo nên vỏ trứng.

Mặc dù canxit được tìm thấy khá nhiều trong trứng và xương động vật, tuy nhiên các loài gà có thể tạo thành loại chất này nhanh hơn hẳn các loài khác. Trung bình mỗi cứ 24 giờ mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gam canxit trong vỏ trứng.

Các nhà khoa học thuộc Đại học Sheffield và Đại học Warwick đã quan sát được quá trình hình thành quả trứng gà thông qua máy tính siêu cấp và phát hiện, protein OC-17 phát huy vai trò quan trọng trong sự hình thành bước đầu của quả trứng.

Dưới tác dụng của protein OC-17, calcium carbonate chuyển hóa thành calcite để cấu tạo lên vỏ trứng. Vì thế theo tiến sỹ Colin Freeman thuộc Đại học Sheffield, “mặc dù chúng ta luôn cho rằng, quá trứng có trước con gà, tuy nhiên những chứng cứ khoa học hiện tại lại đưa ra đáp án ngược lại".

Phát hiện này không những giúp chúng ta nhận thức được cách thức gà đẻ trứng mà còn có ý nghĩa quan trọng trong công tác nghiên cứu vật liệu mới.

Bình luận (2)
Bùi Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
9 tháng 12 2016 lúc 19:09

C. chất hữu cơ hình thành từ chất vô cơ

Bình luận (0)