Tế bào quang điện, hiệu suất lượng tử

Hiếu
Xem chi tiết
ongtho
28 tháng 2 2016 lúc 22:55

        \(hf_1 = A+eU_{1}=> A = hf_1-eU_1.(1)\)  
        \(hf_2 = A+eU_{2}.(2)\)

        Thay (1) vào (2) ta được

         \(hf_2 = hf_1-eU_1+eU_2\)

=> \(h(f_2 - f_1) = e(U_2-U_1)\)

=> \(h= \frac { e(U_2-U_1)}{f_2 - f_1}\)

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
ongtho
28 tháng 2 2016 lúc 22:56

\(hf_1 = A+\frac{1}{2}mv_1^2=>\frac{1}{2}mv_1^2= hf_1-A .(1)\)

\(hf_2 = A+\frac{1}{2}mv_2^2= A+4\frac{1}{2}mv_1^2 .(2)\)Do \(v_2=2 v_1\)

Thay phương trình (1) vào (2) =>

 => \(hf_2 = A+4.(hf_1-A)\) 

=> \(3A= 4hf_1-hf_2\)

=> \(A = \frac{h.(4f_1-f_2)}{3}.\)

 

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
ongtho
28 tháng 2 2016 lúc 22:56

Khi chiếu đồng thời hai bức xạ vào kim loại thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt kim loại sẽ có giá trị lớn khi mà bức xạ có bước sóng nhỏ hơn => chọn λ = 0,243 μm.

\(W_{0đ max}= hf - A = hc.(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0})= 6,625.10^{-19}.3.10^8.(\frac{1}{0,243.10^{-6}}-\frac{1}{0,5.10^{-6}})= 4,2.10^{-19}J.\)

=> \(v_{0max}=\sqrt{ \frac{2.W_{0đ max}}{m_e}}= 9,61.10^5 m/s.\)

  

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
ongtho
28 tháng 2 2016 lúc 22:56

Động năng cực đại của electron quang điện khi đập vào anôt là 

\(W_{max}^d=W_{0max}^d+eU_{AK}\)

Khi chiếu chùm bức xạ vào kim loại thì để động năng ban đầu cực đại khi electron thoát khỏi bề mặt kim loại lớn nhất thì bước sóng của bức xạ chiếu vào sẽ tính theo bức xạ nhỏ hơn => Chọn bức xạ λ = 282,5 μm.

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khi thoát khỏi bề mặt kim loại là 

\(W_{0max}^d= h\frac{c}{\lambda}-A= 6,625.10^{-34}.3.10^8.(\frac{1}{282,5.10^{-9}}-\frac{1}{660.10^{-9}})= 4,02.10^{-19}J.\)

=> Động năng cực đại của electron quang điện đập vào anôt là 

   \(W_{max}^d=W_{0max}^d+eU_{AK}= 4,02.10^{-19}+1,6.10^{-19}.1,5 = 6,42.10^{-19}J.\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
3 tháng 3 2016 lúc 16:53

A.Tất cả các electron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều đi về được anôt.

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
3 tháng 3 2016 lúc 17:37

D.Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ có bước sóng ngắn thích hợp và hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện là UAK phải lớn hơn hiệu điện thế hãm Uh.

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
3 tháng 3 2016 lúc 16:51

D.Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sáng kích thích.

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
3 tháng 3 2016 lúc 14:54

Để tính được động năng cực đại của quang electron khi đập vào anôt thì ta cần tính động năng ban đầu cực đại của electron khi thoát khỏi bề mặt kim loại. 

Động năng lớn nhất của các electron thoát khỏi bề mặt kim loại là

\(\frac{hc}{\lambda}= A+W_{0max}^d\)

=> \(W_{0max}^d =\frac{hc}{\lambda}- A=6,625.10^{-34}.3.10^{-8}.(\frac{1}{330.10^{-9}}-\frac{1}{660.10^{-9}} )= 3,01.10^{-19}J. \)

Động năng cực đại của các quang electron khi đập vào anôt là 

\(W_{max}^d=\frac{1}{2}v_{max}^2=W_{0max}^d+eU_{AK} = 3,01.10^{-19}+1,6.10^{-19}.1,5= 5,41.10^{-19}J.\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
5 tháng 3 2016 lúc 13:20

\(W_{đ max}= hf -A = hc.(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0})=6,625.10^{-34}.3.10^8.(\frac{1}{0,25.10^{-6}}-\frac{1}{0,6.10^{-6}})=4,64.10^{-19}J.\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
5 tháng 3 2016 lúc 13:21

\(hf = A+ eU_h\)

=> \(eU_h = hf -A= \frac{hc}{\lambda}-A= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,42.10^{-6}}- 2,1.1,6.10^{-19}= 1,372.10^{-19}J.\)

=> \(U_h = \frac{1,372.10^{-19}}{1,6.10^{-19}}= 0,86 V.\)

=> Trị số của hiệu điện thế hãm là - 0,86 V. 

Bình luận (0)