Soạn văn lớp 8

Trần Linh
Maii Mèoo
Xem chi tiết
Ẩn Danh
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
25 tháng 12 2020 lúc 20:08

Câu ghép là " Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau."

Dấu ngoặc kép có tác dụng Hiểu theo nghĩa mỉa mai 

PTBĐ chính là TS+MT+BC

Đó chỉ có thế thôi ^_^

Bình luận (2)
Thái Nguyễn
Xem chi tiết
Smile
23 tháng 12 2020 lúc 21:04

- Hữu Ðạo

Tên thật: Nguyễn Sĩ Hiền, sinh năm 1950 tại Đồng Tháp. Bí danh: Ba Đình.

Bút hiệu: Đồng Tháp, Yên Thao, Rạch Gầm...

Tác phẩm: Sài Gòn 71, tập thơ (1971)

Ta đã lớn lên bên này châu Á, Tổng đoàn Học sinh Sài Gòn xuất bản, 1971.

- Trần Tuấn Kiệt

Sinh ngày 1/6/1939 tại Sa Ðéc nên có bút hiệu là Sa Giang .

Ðược giải thưởng về thơ Văn Chương Toàn Quốc năm 1971 .

Tác phẩm : Thơ Trần Tuấn Kiệt (1963), Nai (1964), Cổng Gió (1965), Em còn hái trái (1970)

- Triệu Từ Truyền

Tên khai sinh là Triệu Công tinh Trung,

Sinh ngày 09 tháng 4 năm 1947 tại Sa Đéc, Đồng Tháp,

Triệu Từ Truyền in tập thơ đầu vào tuồi 15 (tình phượng 15), tập thơ thứ hai vào tuổi 18 (đêm lên cơn dài ), có nhiều thơ đăng trên các báo văn nghệ của Sài Gòn với bút danh Triệu Cung Tinh vào những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20.

Tác phẩm thơ đã in :

Bên dòng Măng Thít Hội VHNT Cửu Long(1986)

Dật dờ trong dương NXB Văn nghệ TP. HCM(1990)

Mảnh vở hồn nhiên NXB trẻ(1994)

Va chạm như không NXB Văn học- Hà Nội (1999)

Tuyển thơ (song ngữ Việt – Pháp) NXB trẻ(2001)

Sẽ in: Những chữ qua cầu tâm linh (tiểu luận)

Mặt cắt cõi ngoài

Bình luận (1)
Thái Nguyễn
Xem chi tiết
Hai Xo
18 tháng 12 2021 lúc 20:30

- Hữu Ðạo

 

Tên thật: Nguyễn Sĩ Hiền, sinh năm 1950 tại Đồng Tháp. Bí danh: Ba Đình.

 

Bút hiệu: Đồng Tháp, Yên Thao, Rạch Gầm...

 

Tác phẩm: Sài Gòn 71, tập thơ (1971)

 

Ta đã lớn lên bên này châu Á, Tổng đoàn Học sinh Sài Gòn xuất bản, 1971.

 

- Trần Tuấn Kiệt

 

Sinh ngày 1/6/1939 tại Sa Ðéc nên có bút hiệu là Sa Giang .

 

Ðược giải thưởng về thơ Văn Chương Toàn Quốc năm 1971 .

 

Tác phẩm : Thơ Trần Tuấn Kiệt (1963), Nai (1964), Cổng Gió (1965), Em còn hái trái (1970)

 

- Triệu Từ Truyền

 

Tên khai sinh là Triệu Công tinh Trung,

 

Sinh ngày 09 tháng 4 năm 1947 tại Sa Đéc, Đồng Tháp,

 

Triệu Từ Truyền in tập thơ đầu vào tuồi 15 (tình phượng 15), tập thơ thứ hai vào tuổi 18 (đêm lên cơn dài ), có nhiều thơ đăng trên các báo văn nghệ của Sài Gòn với bút danh Triệu Cung Tinh vào những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20.

 

Tác phẩm thơ đã in :

 

Bên dòng Măng Thít Hội VHNT Cửu Long(1986)

 

Dật dờ trong dương NXB Văn nghệ TP. HCM(1990)

 

Mảnh vở hồn nhiên NXB trẻ(1994)

 

Va chạm như không NXB Văn học- Hà Nội (1999)

 

Tuyển thơ (song ngữ Việt – Pháp) NXB trẻ(2001)

 

Sẽ in: Những chữ qua cầu tâm linh (tiểu luận)

 

Mặt cắt cõi ngoài

Bình luận (0)
Lê Đức Thắng
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 12 2020 lúc 17:23

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả - tác phẩm

- Vương Trọng sinh năm 1943, quê ở huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An.

- Trong những năm chiến tranh thơ ông viết nhiều về người lính. Sau chiến tranh thơ ông mở rộng ra nhiều đề tài khác với một bút lực đồi dào, sắc sảo, thông minh và đặc biệt thành công ở mảng thơ thế sự.

- Hiện nay công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội.

- Võ Thị Tần, Hồ Thị Cúc, Trần Thị Hường, Trần Thị Rạng, Hà Thị Xanh, Nguyễn Thị Nhỏ, Võ Thị Hà, Dương Thị Xuân, Nguyễn Thị Xuân, Võ Thị Hợi.

2. Đọc, chú thích:

Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng Lộc

Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Vương Trọng » Về thôi nàng Vọng Phu (1991)

☆☆☆☆☆173.53 Thể thơ: Thơ tự do Thời kỳ: Hiện đại Từ khoá: hy sinh (91) ngã ba Đồng Lộc (11) thanh niên xung phong (10) Chia sẻ trên Facebook 1 Trả lời In bài thơ

Một số bài cùng từ khoá

- Lòng chiến sĩ (Trần Huyền Trân) - Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi) - Đề thơ nơi Đội Hoàng Sa ngày trước đã đi qua(Trần Đông Phong) - Giao thừa này, Báu ở đâu (Lưu Trùng Dương) - Sau trận chiến nó đã không về (Vladimir Vysotsky)

Một số bài cùng tác giả

- Hai chị em - Nhớ con - Mỵ Châu - Bên mộ cụ Nguyễn Du - Chị dâu Đăng bởi Nguyễn Dũng vào 01/06/2009 11:09

- Mười bát nhang, hương cắm thế đủ rồi Còn hương nữa dành phần cho đất Ngã xuống nơi này đâu chỉ có chúng tôi Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc Lòng tưởng nhớ xin chia đều khắp Như Cỏ trong thung, như nắng trên đồi. - Kìa, Cỏ May khâu nặng ống quần Ơi các em tuổi quàng khăn đỏ Bên bia mộ xếp hàng nghiêm trang quá Thương các Chị phải không? Thì hãy quay về Tìm cây non trồng lên đồi Trọ Voi và bao vùng đất trống Các Chị nằm còn khát bóng cây che. - Hai mươi tám năm trôi qua, chúng tôi không thêm một tuổi nào Ba lần chuyển chỗ nằm, lại trở về Đồng Lộc Thương chúng tôi, các bạn ơi, đừng khóc Về bón chăm cho lúa được mùa hơn Bữa ăn cuối cùng, mười chị em không có gạo Nắm mì luộc chia nhau rồi vác cuốc ra đường. - Cần gì ư? Lời ai hỏi trong chiều Chúng tôi chưa có chồng và chưa ngỏ lời yêu Ngày bom vùi tóc tai bết đất Nằm xuống mộ rồi mái đầu chưa gội được Thỉnh cầu đất cằn cỗi nghĩa trang Cho mọc dậy vài cây Bồ Kết Hương chia đều trong hư ảo khói nhang.

Đồng Lộc, 5-7-1995

. Bố cục : 4 khổ

- Khổ đầu : Nhắc nhở những người đến nghĩa trang nhớ thắp hương cho những liệt sĩ khác.

- Khổ thứ 2 : Khuyên các em thiếu nhi trồng cây.

- Khổ thứ 3 : Khuyên các bạn thanh niên cố gắng lao động sản xuất.

- Khổ thứ 4 : Riêng các cô chỉ ước nơi đây mọc dậy vài cây bồ kết.

III. Đọc -tìm hiểu bài thơ :

Ý nhĩa nhan đề :

- Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng lộc : Gợi lên sự trang trọng, thiêng liêng. Lời thỉnh cầu là lời yêu cầu , là lời cầu xin được nói lên một cách thiết tha, trân trọng.

- Lời thỉnh cầu của những người đã khuất nói với những người đang sống( mười cô gái nói lời thỉnh cầu với những đoàn khách đến thăm viếng các cô).

1. Lời nhắc nhở mọi người :

- Các cô khiêm tốn tự nhận hương cắm thế đủ rồi và khuyên mọi người đừng quên đồng đội của các cô.( Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc).

2. Lời khuyên các em thiếu nhi :

- Thể hiện sự âu yếm, mến thương.

- Sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ.

- > Khen ngợi các em vì tưởng nhớ, thương các chị.

- Khuyên các em biến tình thương ấy bằng một việc làm thiết thực, tác dụng lớn lao : trồng cây non.

3. Khuyên các bạn thanh niên :

- Xem họ là những người cùng trang lứa( Mãi mãi tuổi hai mươi...Hai mươi bảy năm qua... Dù đã ba lần ...) nói lời tâm sự cảm thông, lời an ủi, lời khuyên.

- Câu thơ rắn rõi mà cảm động- xin đừng bi lụy, điều cần nhất cho tình thương lúc này là chăm lo sản xuất.

- Thời chiến tranh thiếu thốn, gian khổ : Không có gạo- nắm mì luộc chia nhau. Một chi tiết cảm động ngầm so sánh hiện tại với tương lai. Mong ước cho riêng mình.

- Chưa chồng- chưa ngõ lời yêu ; bom vùi tóc bết đất- nằm dưới mộ tóc chưa gội được.

- Cầu ở nghĩa trang mọc vài cây bồ kết( cách nói theo trí tưởng của nghệ thuật thơ) : Các cô tuổi thanh xuân phơi phới lòng yêu đời, vốn yêu cái đẹp, cái thanh sạch, thích trau tria cho mái tóc thanh xuân đẹp đẽ, thơm tho. Chuyện hi sinh chỉ là chuyện thường tình trong chiến tranh.

III. Tổng kết :

1.Nghệ thuật :

- Bằng hư cấu, tưởng tượng để cho người đã khuất trò chuyện với người còn sống.

- Hình ảnh, chi tiết, lời thơ xúc động.

2.Nội dung : Mọi chính sách, chế độ đối với người đã hi sinh đều thuộc về chúng ta. Bởi vậy, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, làm cho nhân dân ấm no, hạnh phúc là cách đền ơn đáp nghĩa thiết thực nhất..

Bình luận (0)
Hồ Văn Toản
Xem chi tiết
Hồ Văn Toản
Xem chi tiết
Hồ Văn Toản
Xem chi tiết
Lê Đức Tài
Xem chi tiết
anonymous
15 tháng 12 2020 lúc 10:23

Câu" Bao bì ni lông vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa" thuộc kiểu câu trần thuật.

Bình luận (0)