Sinh học 9

Đan Đan
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
24 tháng 1 2017 lúc 10:34

Hiện tượng 1: Khả năng phản ứng khác nhau của hai cơ thể khác nhau về kiểu gen có giới hạn do kiểu gen quy định

Hiện tượng 2: Cùng một kiểu gen quy định tính trạng số lượng có thể phản ứng thành nhiều kiểu hình khác nhau tùy thuộc vào điều kiện môi trường

Bình luận (0)
Hoang Hung Quan
24 tháng 1 2017 lúc 10:48

Kết luận:

*Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường:

- Áp dụng kĩ thuật chăn nuôi trồng trọt thích hợp (tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu)

- Cải tạo hoặc thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn

Bình luận (0)
Đan Đan
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
23 tháng 1 2017 lúc 20:38

1) Số giao tử đực trong nhóm tham gia thụ tinh là: 70000 : 7 = 10000 giao tử.
Số hợp tử được tạo thành là: 10000 x 0,1% = 10 hợp tử.
2 - Số lượng NST trong hợp tử thứ nhất là: 208 : 24 = 13 NST = 2n - 1
Bộ NST trên là kết quả thụ tinh giữa giao tử đực mang 7 NST với giao tử cái chỉ mang 6 NST (n -1). Loại giao tử này (n -1) được tạo thành do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử cái.
3) Số lượng NST trong trường hợp thứ 2 là: 336 NST : 24 = 21 NST = 3n
Bộ NST trên là kết quả thụ tinh giữa giao tử đực với n =7 với giao tử cái với 2n = 14. Loại giao tử này (2n) được tạo thành là do trong quá trình GP tạo giao tử cái đã không diễn ra quá trình giảm nhiễm.

Bình luận (7)
Đan Đan
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
22 tháng 1 2017 lúc 22:04

Hạt trắng có kiểu gen aa=> cả bố và mẹ cho giao tử a

Mà các cây P đều là hạt đỏ(A-)=> hạt trắng đc sinh ra từ cây dị hợp Aa

aa= 2000/10000= 0.2

Gọi tỉ lệ dị hợp ở P là H

=> H*0.25= 0.2=> H= 0.8

=> P 0.2AA 0.8Aa

Bình luận (1)
Thiện Đặng
21 tháng 10 2019 lúc 17:54

-Quy ước : gen A hạt đỏ; gen a hạt trắng

-Tỉ lệ hạt trắng=2000/10000=1/5 = 6 kiểu tổ hợp = 2*3 loại giao tử=> 1 bên bố hoặc mẹ giảm phân không bình thường cho 3 loại giao tử.

- F1 có hạt trắng (aa) => P tạo được gt a vậy kiểu gen P hạt đỏ là Aa

-SĐL: P Aa x Aa

Gp: A, a , Aa ; A, a

F1: AA:Aa:Aa:aa :AAa: Aaa

TLKG: 1AA:2Aa:1aa:1AAa:1Aaa

TLKH: 5 hạt đỏ : 1 Hạt trắng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
wary reus
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
19 tháng 1 2017 lúc 18:49

Có 2 trường hợp

1. Bố giảm phân ko bình thường

Trong phát sinh giao tử mẹ giảm phân bình thường cho giao tử X, bố cặp XY ko phân ly trong giảm phân 1 tạo giao tử XY và 0. Giao tử X kết hợp vs XY tạo hợp tử XXY (claiphento)

2. Mẹ giảm phân ko bình thường

Trong phát sinh giao tử bố giảm phân bình thường tạo giao tử X và Y, Cặp XX của mẹ ko phân ly tạo giao tử XX và 0, giao tử XX kết hợp vs Y tạo hợp tử XXY ( claiphento)

Bình luận (0)
Lê Thị Yến
19 tháng 1 2017 lúc 15:17

Người nam đó có cặp NST giới tính là: XXY

Cơ chế phát sinh thể XXY:

- Trong quá trình giảm phân tạo giao tử: Tế bào sinh giao tử của bố (mẹ) chịu ảnh hưởng của tác nhân đột biến cho giao tử không bình thường XY (XX)

- Trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử: Giao tử XY kết hợp với giao tử X (hoặc giao tử XX kết hợp với giao tử Y) tạo hợp tử XXY

Bình luận (0)
phạm hoàng khuê
19 tháng 1 2017 lúc 22:41

có hai trường hợp:

TH1: do bố Gp không bình thường

Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở bô,cặp NST XY không phân li => tạo giao tử chứa XY và giao tử khong chứa NST giới tính (O),mẹ giảm phân bình thường cho 1 loại giao tử X

p: XX x XY

g(p): X XY,O

F1: XXY ( claiphentow),XO

TH2:DO MẸ GIẢM PHÂN KHÔNG BÌNH THƯỜNG:

trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở mẹ cặp NST XX không phân li => giao tử chứa XX và không chứa NST giới tính (O) bố giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử X,Y

p: XX x XY

g(p) XX X,Y

F1 : XXX,XXY(claiphentow),XO,OY

Bình luận (0)
Bích Quy Cookies
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
19 tháng 1 2017 lúc 12:59

Bạn tham khảo nhé:

a.

- Khi tế bào đi từ vùng sinh sản đến vùng chín thì tế bào này trải qua 3 quá trình: Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

- Trong đó, có 8 (lần nguyên phân) + 1 (lần giảm phân) = 9 lần tự nhân đôi NST
=> Hiệu suất thụ tinh của giao tử đực:
Số hợp tử tạo thành là 23x 4 = 32 = số tinh trùng tham gia thụ tinh = 32
Số tinh trùng được tạo ra: 28 x 4 = 1024 tinh trùng
Hiệu suất thụ tinh: 32/1024*100% = 3,125%
b. Gọi 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài (2n >0)
Ta có: 256 x 2 x 2n = 4096

=> n = 4 => 2n = 8 (ruồi giấm)
Nên tổng số nhiễm sắc thể cần cung cấp: 8 (28+1 -1) = 4088 (NST)

Bình luận (1)
Quốc Tủn
Xem chi tiết
tran quoc hoi
18 tháng 12 2016 lúc 19:42

a)kiểu gen của tế bào nói trên:\(\frac{Bb}{Dd}\)EeXX

b)các loại giao tử khi tế bào trên giảm phân bình thường:

+|BbEX

+|BbeX

+|DdEX

+|DdeX

Bình luận (0)
Khương Thanh Dương
Xem chi tiết
Lê Thị Yến
17 tháng 1 2017 lúc 21:43

a) Tổng số Nu của mỗi gen là: 360000 : 300 = 1200 (N)

Gen 1: \(\frac{A_1+T_1^{^{^{ }}}}{G_1+X_1^{ }}\)=\(\frac{2}{3}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{2A_1}{2G_1}\) = \(\frac{2}{3}\) (vì A=T, G=X)

\(\Rightarrow\) \(\frac{A_1}{G_1}\) = \(\frac{2}{3}\) (1)

Ta có: A1 + T1 + G1 + X1 = 1200

\(\Leftrightarrow\) 2A1 +2G1 = 1200

\(\Rightarrow\) A1 + G1 = \(\frac{1200}{2}\) = 600 (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\left\{\begin{matrix}\frac{A_1}{G_1}=\frac{2}{3}\\A_1+G_1=600\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{\begin{matrix}A_1=240\\G_1=360\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) T1 =A1 =240 (N)

\(\Rightarrow\) G1 =X1 = 360 (N)

Gen 2: \(\frac{G_2+X_2}{A_2+T_2}\) = \(\frac{5}{3}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{2G_2}{2A_2}\) = \(\frac{5}{3}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{G_2}{A_2}\) = \(\frac{5}{3}\) (3)

Ta có: A2 + T2 + G2 + X2 = 1200

\(\Rightarrow\) A2 + G2 = 600 (4)

Từ (3) và (4) ta có: \(\left\{\begin{matrix}\frac{G_2}{A_2}=\frac{5}{3}\\A_2+G_2=600\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{\begin{matrix}A_2=225\\G_2=375\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) T2 = A2 = 225 (N)

\(\Rightarrow\) X2 = G2 = 375 (N)

b) Ta có: AADN = A1+ A2 = 240 + 225 = 465 (N)

TADN = AADN = 465 (N)

GADN = G1 + G2 = 360 + 375 = 735 (N)

XADN = GADN = 735 (N)

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Lê Thị Yến
17 tháng 1 2017 lúc 20:38

Trong trường hợp đồng hợp lặn

Bình luận (0)
phạm hoàng khuê
19 tháng 1 2017 lúc 23:00

trong các trường hợp sau:

gặp tổ hợp gen thích hợp

đồng hợp lặn

thể đột biến 2n-1

đột biến mất đoạn NST mang gen tương ứng với giao tử mang gen đột biến

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
16 tháng 1 2017 lúc 19:21

Dạng

Khái niệm

Hậu quả, vai trò

Đảo đoạn

một đoạn NST đứt ra, đảo ngược 180o và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST.

Không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể

ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể.

Chuyển đoạn

là sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST.

Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc giảm sức sống của sinh vật.

Có thể làm tăng hoặc giảm số gen.

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
10 tháng 1 2017 lúc 21:39

a)Số nu của gen trc đột biến là 30*20= 600 nu

=> Số nu sau ĐB là 602

=> L= (602/2)*3.4= 1023.4A

b)A=T= 20%= 0.2*600= 120 nu

G=X= 0.3*600= 180 nu

Số nu sau ĐB là A=T= 120+1= 121

G=X= 180 nu

Bình luận (0)
trần châu
13 tháng 1 2017 lúc 17:09

a)Số nucleotit của gen trc đột biến là 30x20= 600 nucleotit

Số nu sau đột biến là 602

L= (602/2)x3.4= 1023.4A

A=T= 20%= 0.2x600= 120 nucleotit

G=X= 0.3x600= 180 nucleotit

Số nucleotit sau khi đột biến là A=T= 120+1= 121

G=X= 180 nucleotit

Bình luận (0)