Sinh học 8

le vi dai
Xem chi tiết
Trần Ngọc Quyên Vân
8 tháng 3 2016 lúc 6:20

Cấu trúc: Bảng 48-1/152 & Ghi nhớ/153 (Sách giáo khoa Sinh học 8)
Chức năng: 
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác động đối lập nhau đối với hoạt động của cơ quan sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 21:56

1. Giống nhau: Đều có chức năng điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng

2. Khác nhau:

Đặc điểm so sánh Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
Trung ương Các nhân xám nằm ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III) Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng tủy sống

Ngoại biên gồm:

- Hạch thần kinh

- Noron trước hạch (sợi trục có bao mielin)

- Noron sau hạch (không có bao mielin)

- Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách

- Sợi trục ngắn

- Sợi trục dài

- Hạch nằm gần cơ quan phụ trách

- Sợi trục dài

- Sợi trục ngắn

Chức năng Chức năng đối lập với phân hệ đối giao cảm Chức năng đối lập với phân hệ giao cảm

Bình luận (0)
Hoa Nguyen
1 tháng 5 2017 lúc 20:39

µGiống nhau

- Đều bao gồm phần TW và phần ngoại biên

- Các dây thần kinh đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch

- Đều thực hiện chức năng điều khiển điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.

* khác nhau:

bộ phận giao cảm

bộ phận đối giao cảm

I) Cấu tạo

II) a) Trung ương

b)Ngoại biên

- hạch thần kinh

-sợi trước hạch (sợi trục có bao mielin)

-sợi sau hạch( ko có bao mielin)

- Nhân xám ở sừng bên tủy sống từ đốt tủy ngực I đến đốt thắt lưng II

- Nằm dọc 2 bên cột sống, xa cơ quan

-Ngắn

-Daì

- Nhân xám ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống

- Nằm gần cơ quan phụ trách

- Dài

-Ngắn

Chức năng tác động lên:

-Tim

Phổi

-Ruột

- Mạch máu ruột

-Mạch máu đến cơ

-Mạch máu da

-Tuyến nước bọt

-Đồng tử

- Cơ bóng đái

- -

-tăng lực và nhịp cơ

- Dãn phế quản nhỏ

-Giamr nhu động

-Co

-Dãn

-Co

-Giamr tiết

-Dãn

-Dãn

-

-

-

NGƯỢC LẠI

Bình luận (0)
Phạm Anh vy
Xem chi tiết
Phạm Văn An
17 tháng 3 2017 lúc 18:35

(1).glucagôn

(2).ínulin

(3).glucôzơ

(4).hoocmôn

(5).tuyến tụy

(6).tiểu đường

Bình luận (0)
Thanh Thủy
17 tháng 3 2017 lúc 18:47

(1)glucagoon

(2)insulin

(3)glucôzơ

(4) hoocmôn

(5)tuyến tụy

(6)tiểu đường

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
18 tháng 3 2017 lúc 21:00

Trong trường hợp đường huyết giảm so với bìnnh thường sẽ kích thích các tế bào a tiết ra glucagôn , có tác dụng ngược lại với insulin, biến glicôgen thành glucôzơ để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thườn, Nhờ có tác dụng đối lập cuar hai loại hoocmôn tuyến tụy trên của các tế bào bro tụy làm đường huyết luôn ổn định. Nếu hoạt động nội tiết của tuyến tụy bị rối loạn sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí là bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Thánh Tửng
Xem chi tiết
Nhật Linh
11 tháng 5 2017 lúc 19:05

Theo mình biết thì hình như là hệ thần kinh ngoại biên.

Bình luận (1)
Nguyễn anh khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 15:21

Bộ phận phân tích thính giác ở trung ương nằm ở thùy thái dương

Bình luận (0)
Nguyễn anh khoa
1 tháng 5 2016 lúc 15:30

Tế bào thụ cảm thính giác nằm trên

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 22:19

Tế bào thụ cảm thính giác nằm trên cơ quan Coocti trong màng cơ sở của bộ phận ốc tai màng.

Bình luận (0)
Trần Bảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 3 2017 lúc 15:05

Học Sinh học 8 trừu tượng lắm, có hình ảnh thì tốt hơn.

Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
Tai trong gồm 2 bộ phận :
- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
- Ốc tai thu nhận các kích thích của sóng âm. Ốc tai bao gồm ốc tai xương, trong có ốc tai màng.Ốc tai màng là một ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương. Màng cơ sở có khoảng 24 000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau : dài ở đinh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc. Chúng chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc.

- Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.



Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
27 tháng 3 2017 lúc 18:36

1.Cấu tạo:

*Tai ngoài gồm:

+Vành tai:hứng sóng âm

+Ôngs tai: hướng sóng âm

+Màng nhĩ: ngăn cách tai ngoài với tai giữa, khuếch đại âm.

*Tai giữa: là 1 khoang xương trong đó có chuỗi xương, xương tai gồm 3 loại: xương búa, xương đe, xương bàn đạp.Xương búa được gắn vào màng nhĩ.Xương bàn đạp áp vào 1 màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục ) truyền sóng âm.

+Khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ giúp cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.

*Tai trong có 2 bộ phận:

-Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhaanjthoong tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian

-Ốc tai thu nhận kích thích của các sóng âm. Ốc tai gồm có ốc tai xương, trong có ốc tai màng.

-Cấu tạo ốc tai:ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm

-Ốc tai xương (ở ngoài)

-Ốc tai màng (ở trong),ốc tai màng là 1 ống màng chạy dọc ốc tai xương và cuống quanh trụ ốc 2 vòng rưỡi gồm:

-Màng tiền đình ở trên

-Màng cơ sở ở dưới và màng bên áp sát vào vách xương tai của ốc tai xương (màng cơ sở có khoảng 24 ngàn sợi liên kết dài ngắn khác nhau chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc

-Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.

2.Biện pháp vệ sinh tai:

*Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tai, không cho vật lạ vào tai, dùng bông y tế mềm để roáy tai

-Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai

-Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai

-Có biện pháp chống giảm tiếng ồn

-Không nên nghe nhạc = cách đeo phone tai thường xuyên để tránh bị điếc.

Bình luận (0)
Hàn Vũ
27 tháng 3 2017 lúc 13:04

Cấu tạo của tai gồm 3 phần chính: tai ngoài, tai giữa, tai trong

- Trước khi bắt đầu vệ sinh tai, nên làm ẩm bông ngoáy tai.

- Sử dụng cả 2 đầu tăm bông và đừng bỏ quên vành tai.

- Cẩn thận làm sạch vành tai, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch chuyên dụng vào tai.

- Đặt 1 cục bông nhỏ vào tai và cứ để như thế qua đêm.

- Lặp lại các bước trên với tai còn lại.

- Ngày hôm sau trước khi đi ngủ lại vệ sinh 2 tai như thế một lần nữa.

HỌC TỐT

Bình luận (0)
Mặt Trời Và Mặt Trăng
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
28 tháng 3 2017 lúc 9:53

- Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được 1 tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ. Trong khi ở vùng ngoại vi nhiều tế bào nón và que hoặc nhiều tế bào que mới được gửi về não các thông tinh nhận được qua 1 vài tế bào thần kinh thị giác
- Ta nhìn được vật là do các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn, màu sắc của vật/

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Hùng
28 tháng 3 2017 lúc 10:02

- Các tế bào thần kinh ở điểm vàng tiếp nhận kích thích ánh sáng rồi truyền về não bộ để xử lý
- Nếu ảnh hiện đúng điểm vàng thì taị điểm vàng, các tế bào thần kinh sẽ nhận được ánh sáng thể hiện chính xác vật mà không bị nhòe nên ta nhìn rõ nhất.
- Nếu ảnh ko ở điẻm vàng thì tại điểm vàng, ta sẽ thấy hình ảnh vật bị nhòe

Bình luận (0)
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
6 tháng 5 2018 lúc 21:12

vì điểm vàng là nơi tập trung nhiều tế bào thụ cảm thị giác ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ nhất

Bình luận (0)
Tran Bao
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
30 tháng 4 2017 lúc 20:54

Trúng đề thi vừa rồi mới thi luôn . Để mk trả lời cho

Câu tạo : hệ bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận , ống dẫn nước tiểu , bóng đái và ống đái .

Chức năng : lọc máu , bài tiết và hình thành nc tiểu

Quá trình : đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận và hình thành nc tiểu đầu ở nang cầu thận . Tiếp là quá trình hập thụ các chất cần thiết ( các chất cần thiết ,nước , các ion cần thiết : Na+ , Cl- ) , sau đó là quá trình bài tiết tiếp các chất k cần thiết và có hại ở ống thận ( các chất cặn bã , axit creatin, các chât thuốc , các ion thừa H+ K+ ) tạo nc tiểu chính thức ,

đầu chính thức
Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn
Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn
Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng

Bình luận (0)
Mặt Trời Và Mặt Trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 3 2017 lúc 22:18

Những hậu quả của bệnh đau mắt hột : Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.

Bình luận (0)
Cô Chủ Nhỏ
27 tháng 3 2017 lúc 22:19

Nêu rõ những hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh?.

- Hậu quả của bệnh đau mắt hột là màng giác bị đục, dẫn tới mù lòa.
- Cách phòng tránh bệnh mắt hột: không dùng chung khăn, chậu với người khác, nhất là người bệnh; không tắm rửa trong ao, hồ tù hãm, không dụi tay bẩn vào mắt.

Có nên đọc sách, báo khi ngồi trên tàu, xe đang di chuyển không? Tại sao?.

Không nên đọc sách, báo khi ngồi trên tàu xe dang chạy. Vì ta không thể giữ cố định được khoảng cách phù hợp giữa sách, báo và mắt, làm mắt phải điều tiết luôn, gây hại cho mắt.

Bình luận (0)
Doraemon
27 tháng 3 2017 lúc 22:18

Nêu rõ những hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh?

Những hậu quả của bệnh đau mắt hột : Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.

Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt.

Có nên đọc sách, báo khi ngồi trên tàu, xe đang di chuyển không? Tại sao?.

Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Kim Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 9:25

a. 

b.  Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 9:28

a. Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết: 

Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...

Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

b. Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết. 

Tuyến tuỵ là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non

Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào (α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu.

  

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyen thi thu trang
19 tháng 8 2016 lúc 9:33
a, Nêu tóm tắt sự tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người? Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh như thế nào?b, Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp càng nhỏ?c, Hai người có chỉ số huyết áp là 80/120,150/180. em hiểu điều đó như thế nào? tại sao người mắc bệnh huyết áp cao không nên ăn mặn?
Bình luận (0)
igr8e8e72fifuf
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
26 tháng 12 2016 lúc 18:15

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).

Bình luận (1)