Bài 19 : Khí áp và gió trên Trái đất

Trần Mai

Phân biệt gió mùa và gió Tín Phong?

Trịnh Long
13 tháng 8 2020 lúc 14:55

* Gió Tín phong:

- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển Thái Bình Dương thổi về Xích đạo.

- Hướng gió: Đông Bắc.

- Thời gian hoạt động: quanh năm

- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến 60oB trở vào.

* Gió mùa

+ Mùa hạ:

- gió mùa mùa hạ tính chất nóng ẩm, mưa nhiều.

- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta.

- Hướng gió: Tây Nam

- Thời gian hoạt động: từ tháng V - X.

+ Mùa đông:

- gió mùa mùa đông xuất phát từ áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, tính chất lạnh và khô.

- Hướng gió: Đông Bắc - Tây Nam.

- Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau.

- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến 60oB ra Bắc.

Bình luận (0)
Phạm Trần Hoàng Anh
13 tháng 8 2020 lúc 15:49

- Gió Tín Phong (gió Mậu Dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30 độ Bắc và Nam về phía Xích Đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo.

- Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa. Thuật ngữ này vốn được sử dụng cho gió mùa tại Biển Ả Rập và Ấn Độ Dương. Có hai loại gió mùa: gió mùa đông và gió mùa hè. Ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á, mùa hạ có gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn.

Vào mùa đông, gió mùa thổi từ lục địa châu Á ra, đem theo không khí khô và lạnh. Càng gần về xích đạo, gió ấm dần lên. Gió mùa đông thổi thành từng đợt. Mỗi khi gió về, ở vùng gần chí tuyến trời trở lạnh trong vài ba ngày, đôi khi kéo dài tới hàng tuần.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thanhnga
Xem chi tiết
Ha-yul
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyen Mai
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
mihn
Xem chi tiết
Huy Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Huy Tran
Xem chi tiết
Trần Minh Hạnh 6/5
Xem chi tiết