Di truyền và Biến dị - Chương I. Các thí nghiệm của Menđen

super potato

Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14, tuy nhiên người ta lại thấy bộ nhiễm sắc thể ở một số cá thể trong loài này có số lượng là 15. Những cá thể nói trên có kiểu hình giống nhau hay không? Giải thích. Nêu cơ chế hình thành những cá thể nói trên từ những cá thể bình thường có 2n = 14?

Đạt Trần
5 tháng 7 2020 lúc 20:36

- Những cá thể đều có bộ nhiễm sắc thể 2n = 15 thường có kiểu hình khác nhau.

- Vì các cá thể 2n = 15 là thể đột biến dị bội. Với bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 thì chỉ tính riêng dạng đột biến 2n + 1 (2n = 15) đã có tới 7 kiểu hình khác nhau.

- Cơ chế hình thành

+ Trong quá trình giảm phân, một cặp nhiễm sắc thể nào đó không phân li còn các cặp khác phân li bình thường tạo thành 2 loại giao tử đột biến (7 + 1) và loại giao tử (7 – 1).

+ Trong thụ tinh loại giao tử (7 + 1) kết hợp với loại giao tử bình thường (n = 7) sẽ tạo nên hợp tử 2n + 1 = 15.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Maiphunggiao
Xem chi tiết
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
ABC123
Xem chi tiết
Nguyễn thị mai thu
Xem chi tiết
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Deo Ha
Xem chi tiết
Gia Khánh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết