Ôn tập lịch sử lớp 7

nguyễn thị dung a
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
5 tháng 5 2018 lúc 21:58

bạn lên google để tra .hoặc là lên Thư Viện Trực Tuyến violet tìm kiếm theo mục để có đề cương nha.Chúc may mắn!

Bình luận (1)
le thien dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Phương Thảo
26 tháng 3 2017 lúc 22:40

Hãy nêu hậu quả của chiến tranh Nam-Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài

Gây bao đau thương cho dân tộc, tổn hại cho sự phát triển của đất nước và chia cắt đất nước.

Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI-XVII?

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII vô cùng rối loạn:
- Triều đình nhà Lê suy yếu….
Sự hình thành các thế lực phong kiến
+ Nam Triều (Nguyễn Kim), Bắc triều (Mạc Đăng dung)
+ Họ Trịnh, họ Nguyễn
Chiến tranh phong kiến liên miên
+ Chiến tranh Nam – Bắc triều
+ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
Đời sống nhân dân ly tán, khốn khổ…
Làng mạc thành chiến trường điêu tàn…….
Đất nước bị chia cắt

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII, XVIII phát triển như thế nào?

Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp : Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp : Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
27 tháng 3 2017 lúc 0:07

1.hậu quả : Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tôn hại cho sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
27 tháng 3 2017 lúc 0:09

3.Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp : Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp : Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Bình luận (0)
Ngan Dang Bao
Xem chi tiết
phạm trí dũng
Xem chi tiết
vo le trinh
Xem chi tiết
hau huy
Xem chi tiết
Tuan Ho
Xem chi tiết
Việt Anh
18 tháng 4 2018 lúc 19:35

1) Diệt các tập đoàn phong kiến phản động, cát cứ lãnh thổ Nguyễn, Trịnh, Lê, tạo tiền đề cơ bản cho việc thống nhất sơn hà
2) Thành công rực rỡ trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền, đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
3) Đổi mới về giáo dục, dùng chữ Nôm trong hành chính để đề cao văn hóa dân tộc, đúc tiền mới, mở cửa khẩu để phát triển thương mại, tạo mầm mống cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển (tiếc rằng ông mất sớm nên công lao thứ ba không được thực hiện đầy đủ và ít người biết tới).

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Hạ
5 tháng 5 2018 lúc 5:41

Những công lao của vua quang trung là

+Lật đổ các tập đoàn phong kiến chính quyền họ Nguyễn ở Dàng Trong ,vua Lê chúa Trịnh ở Đàng Ngoài xóa bỏ danh giới chia cắt đất nước

+Đánh tan quân Xiêm,Thanh bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc

+Phục hồi kinh tế đất nước ổn định xã hội phát triển văn hóa ,giáo dục của cố an ninh quốc phòng ngoại gia0

Bình luận (0)
Bangtan Boys
16 tháng 4 2019 lúc 9:56

Công lao của Quang Trung - Nguyễn Huệ là:

- Tiêu diệt các tập đoàn phong kiến phản động, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, tạo tiền đề cơ bản cho việc thống nhất đất nước.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.

- Thống nhất đất nước và bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ đất nước.

- Đưa ra những chính sách tiến bộ để khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và ngoại giao đất nước.

Bình luận (0)
Lê Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Khoa
5 tháng 5 2018 lúc 8:03

Trong các thế kỉ XVI- XVII, Đà Nẵng và Hội An có một mối liên hệ với nhau vô cùng chặt chẽ:

-Sự hợp nhất giữa hai nơi có điều kiện phát triển.

-Sự kết hợp giữa những điều kiện tự nhiên thuận lợi

-Hội An và Đà Nẵng đã hỗ trợ nhau, cùng nhau tạo điều kiện phát triển trở thành một nơi phồn thịnh, sầm uất

=> Mối liên hệ này chính là một mối liên hệ gắn bó lâu đời và máu thịt sẽ tạo nên một cơ sở vững chắc để phát triển trong tương lai.

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Hoàng Chibi (Crush)
6 tháng 5 2017 lúc 8:38

Những cống hiến của phong trào nông dân Tây sơn đối với lịch sữ dân tộc là:

Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh ,Nguyễn, Lê

Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh thắng lợi, bảo vệ độc lập dân tộc

Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia , xây dựng 1 vương triều mới tiến bộ

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền My
6 tháng 5 2017 lúc 9:20

Những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc:

- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, bước đầu xói bỏ sự chia cắt đất nước, lập lại nền thống nhất quốc gia;

- Đánh tan các đạo quân xâm lược Xiêm - Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

Bình luận (0)