Ôn tập lịch sử lớp 6

Hồ Tùng
Xem chi tiết
Akabane Yoshida
30 tháng 10 2022 lúc 14:04

tư liệu truyền miệng: truyện cổ tích.

tư liệu hiện vật: thạp đồng Hợp Minh.

Bình luận (0)
Khánh Huyền Trần
Xem chi tiết
Trung Hau
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Huy
26 tháng 10 2022 lúc 21:25

Tỉ lệ thật là:
    23000x1= 23000(cm) = 230 m

Bình luận (1)
Nguyễn Học Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Học Hoàng
26 tháng 10 2022 lúc 21:20

Và giải thích cho em với nữa

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
21 tháng 10 2022 lúc 20:24

Tham khảo

- Nhờ có công cụ mới bằng kim loại như lưỡi cày, cuốc, rìu,… con người có thể khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt. Nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi cũng có bước phát triển. Nghề luyện kim và chế tạo đồ đồng yêu cầu kĩ thuật cao, cùng với nghề dệt vải, làm đồ gốm, đồ mộc,… dần trở thành ngành sản xuất riêng. Quá trình chuyên môn hoá trong sản xuất lại có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. Con người không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa.

- Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại giúp cư dân làm nông nghiệp, nghề thủ công và mở rộng địa bàn cư trú để thành lập các xóm làng đầu tiên.

Bình luận (0)
Thảo lương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
12 tháng 10 2022 lúc 20:12

 Sử dụng lịch để xác định ngày : để có thể thông báo và/hoặc chấp thuận các sự kiện tương lai và ghi chép lại các sự kiện đã xảy ra.

Bình luận (0)
Phương Linh
12 tháng 10 2022 lúc 19:20

ai bt gianroi

Bình luận (0)
ERROR
12 tháng 10 2022 lúc 19:21

tham khảo :

Lịch được xây dựng theo các quy tắc riêng, là một hệ thống có tổ chức, dùng để ghi chép, tính toán thời gian theo cách thuận tiện nhất, giúp con người sống có nề nếp, phục vụ các lễ nghi tôn giáo, cũng như phục vụ các mục đích lịch sử và khoa học khác nhau.

Bình luận (0)
Cẩm Thị Như
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
31 tháng 8 2022 lúc 20:23

Tham khảo 

- Em không đồng ý với ý kiến trùng tu lại Cửa Bắc - Hà Nội. Cửa Bắc – Thành cổ Hà Nội có những vết đạn pháo do thực dân Pháp đánh chiếm để lại năm 1882. Những vết đạn đó chính là tư liệu hiện vật có giá trị lịch sử minh chứng lại quá trình đấu tranh và bảo vệ của nhân dân Hà Nội. Việc trùng tu và xóa bỏ đi những vết đạn pháo đó là chúng ta đang làm mất dần đi những vết tích của lịch sử. 


 

Bình luận (0)
Cẩm Thị Như
Xem chi tiết
TAO CHƠI FREE FIRE
25 tháng 8 2022 lúc 9:00

mỗi nơi một di tích lịch sự khác nên bạn lên gg rồi kiếm di tich nơi mình ở ấy

Bình luận (0)
sadboiz
25 tháng 8 2022 lúc 9:00

THAM KHẢO :

Chị Trương Thị Yến, Trưởng Phòng Nghiệp vụ Ban Quản lý di tích đã dẫn chúng tôi đi tham quan khu di tích lịch sử đặc biệt này. Chị thuyết minh cho chúng tôi nghe về lịch sử của khu căn cứ và kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện đầy thú vị về khu căn cứ này, về các tướng lĩnh đã từng sống và làm việc ở đây, về những quan tâm của Đảng, Nhà nước và địa phương để bảo tồn, gìn giữ địa danh này cho các thế hệ sau được tới tham quan, tìm hiểu, có những bài học thực tế, ngoại khóa.

Ngược lại thời gian, đó là vào ngày 7/4/1972, Lộc Ninh được giải phóng, trụ sở của Bộ Chỉ huy miền đóng tại khu B Chiến khu Dương Minh Châu - Tây Ninh được dời về khu vực Tà Thiết (xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước). Đây là trung tâm đầu não được mệnh danh là “khu rừng Chính phủ”, là nơi ở và làm việc của cơ quan B2. Dưới những tán cây lớn, được bao bọc bằng rừng le đan chằng chịt là những công trình nhà làm việc của các đồng chí chỉ huy cao cấp trong Bộ Tư lệnh miền: Tư lệnh Trần Văn Trà, Phó Tư lệnh Nguyễn Thị Định, Chính ủy Phạm Hùng, Phó Tư lệnh kiêm tham mưu trưởng Lê Đức Anh… Căn cứ được xây dựng quy mô lớn (diện tích khoảng 16km2), hệ thống hầm, hào, trạm xưởng, hội trường ngầm, nhà ở và làm việc của các đồng chí lãnh đạo, trường lớp được xây dựng chắc chắn, bảo đảm tốt cho việc huấn luyện và chiến đấu. Căn cứ là điểm tập kết quân lớn nhất từ miền Bắc vào Nam để chuẩn bị cho Chiến dịch Hồ Chí Minh, Đại thắng mùa Xuân năm 1975. Căn cứ Bộ Chỉ huy Miền đóng tại Tà Thiết là căn cứ cuối cùng được thành lập ở chiến trường miền Nam.

Tại sao Bộ Chỉ huy Miền lúc đó lại chọn Tà Thiết, tôi đã thắc mắc với chị Yến về điều này và đã được chị thông tin cặn kẽ. Việc chọn Tà Thiết là nơi đứng chân của Bộ Chỉ huy Miền bởi Lộc Ninh là vùng giải phóng rộng lớn, huyện giải phóng đầu tiên của miền Nam (7/4/1972), là thủ phủ của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, là đoạn cuối đường mòn Hồ Chí Minh nơi tiếp nhận dự trữ sức người, sức của từ hậu phương lớn miền Bắc chi viện vào cho chiến trường miền Nam; với thế rừng rộng lớn, khí hậu ít khắc nghiệt, lại gây được yếu tố bất ngờ đối với địch đó là những lợi thế để Bộ Chỉ huy Miền chọn Tà Thiết làm căn cứ.

Vào tháng 3/1973, tại đây đã diễn ra Đại hội Anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn Miền lần thứ III; tháng 9/1973, diễn ra Hội nghị quân chính toàn Miền; tháng 10/1973, diễn ra Hội nghị quán triệt học tập Nghị quyết 21 của Trung ương Đảng cho cán bộ cấp cao của Miền và các tỉnh; ngày 3/4/1975, tại đây, đồng chí Phạm Hùng - Bí thư Trung ương Cục miền Nam đã quán triệt Chỉ thị của Bộ Chính trị về quyết tâm và phương án giải phóng Sài Gòn; ngày 8/4/1975, đồng chí Lê Đức Thọ thay mặt Bộ Chính trị phổ biến Nghị quyết thành lập Bộ Chỉ huy Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định.

Bình luận (0)
Cẩm Thị Như
Xem chi tiết
tuanh Nguyenthi
25 tháng 8 2022 lúc 14:21

- Để biết và dựng lại lịch sử, có thể dựa vào các nguồn tư liệu, như: tư liệu truyền miệng; tư liệu chữ viết; tư liệu hiện vật; tư liệu gốc…

+ Tư liệu hiện vật: gồm những di tích, công trình hay đồ vật (văn bia, trống đồng, đồ gốm…).

+ Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện (truyền thuyết, cổ tích, thần thoại…) được truyền từ đời này sang đời khác.

 

Tư liệu chữ viết là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.

+ Tư liệu gốc là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử, ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện, phản ánh sự kiện lịch sử đó.

Bình luận (0)
TAO CHƠI FREE FIRE
25 tháng 8 2022 lúc 8:28

 THAM KHẢO (SGK 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÔNG TRANG 11-12)

  + Truyền miệng: đây là những câu chuyện, truyền thuyết vẫn hay được kể, được truyền từ đời này sang đời khác. Ví dụ như: truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”, truyện cổ tích “Sơn Tinh- Thủy Tinh”,… 

     + Tư liệu hiện vật: những di tích lịch sử được để lại bằng hiện vật, được tìm thấy trong lòng đất hay trên mặt đất. Ngày nay ta vẫn được thấy ở trong các bảo tàng lịch sử. 

     + Tư liệu chữ viết: đây là những bản ghi, sách báo, nhật kí được người xưa ghi chép lại, tồn tại dưới dạng chữ viết. 

 

Bình luận (0)