Ôn tập lịch sử lớp 6

~Chán Đời là thế~
Xem chi tiết
Lưu Ngọc Bảo Chi
9 tháng 4 2017 lúc 11:09

1/Sau khi giành lại đc độc lập 2 bà Trưng đã:

-Trưng Trắc đc suy tôn lên làm vua(Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh

-Phong chức tước cho những người đã có công

-Các lạc tướng có quyền cai quản các huyện.

-Xá thuế cho dân 2 năm

-Bãi bỏ luật pháp hà khắc của ách đô hộ.

Bình luận (0)
Lưu Ngọc Bảo Chi
9 tháng 4 2017 lúc 11:15

2/

*Nguyên nhân:Do ko chịu được chính sách tàn bào của nhà Lương

*Diễn Biến:
-Năm 542, cuộc khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ.Được nhân dân và hào kiệt khắp nơi ủng hộ.Ở Chu Diên có Triệu Túc và con trai là Triệu Quang Phục,ở Thanh Trì có Phạm Tu, ở Thái Bình có Tinh Thiều.....

-Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm đc các thành ấp của nhà Lương.

-Thánh 4 năm 542 đến đầu năm 543,nhà Lương 2 lần sang đàn áp.Từ đó, quân ta đón đánh đầu giặc và giành thắng lợi

Bình luận (0)
Lưu Ngọc Bảo Chi
9 tháng 4 2017 lúc 11:17

Từ thế kỉ 179TCN đến thế kỉ X nước ta do chịu sự đô hộ và thống trị của Triều Đại Phong Kiến Phương Bắc nên gọi là thời kì Bắc thuộc.

Bình luận (0)
Hà Đỗ
Xem chi tiết
khoa thần thông đức trun...
7 tháng 4 2017 lúc 21:20

dễ ợt

Bình luận (1)
Go!Princess Precure
6 tháng 9 2017 lúc 20:57

Á à hoá ra toàn đăng len len mạng đay mà. Thảo nào toàn dơ tay lay diem.

Bình luận (0)
Go!Princess Precure
6 tháng 9 2017 lúc 20:57

Ko qua dc mat tui dau

Bình luận (0)
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
7 tháng 4 2017 lúc 21:31

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân : thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn...


Bình luận (0)
Lê Quỳnh Minh Vân
7 tháng 4 2017 lúc 22:48

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, đất nước như vạn mùa xuân

Bình luận (0)
Đào Hồng Khánh
8 tháng 4 2017 lúc 10:03

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện ước muốn dân tộc trường tồn qua nghìn năm. (vạn: nhiều, nghìn, ngàn; xuân: mùa xuân, năm, tuổi)

Bình luận (0)
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
7 tháng 4 2017 lúc 20:41

Đầu thế kỉ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu.
Chính quyền đô hộ chia lại nước ta thành : Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hoá), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).
Nhà Lương chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao những chức vụ quan trọng.
Thứ sử Giao Châu bấy giờ là Tiêu Tư đã đặt ra hàng trăm thứ thuế: người nào trồng cây dâu cao một thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế... Sử sách Trung Quốc thú nhận : Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”.

Bình luận (0)
Vũ Vân Anh
7 tháng 4 2017 lúc 20:45

Đầu thế kỉ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu.
Chính quyền đô hộ chia lại nước ta thành : Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hoá), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).
Nhà Lương chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao những chức vụ quan trọng.
Thứ sử Giao Châu bấy giờ là Tiêu Tư đã đặt ra hàng trăm thứ thuế: người nào trồng cây dâu cao một thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế... Sử sách Trung Quốc thú nhận : Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”.


Bạn xem thêm tại đây na : http://loigiaihay.com/nha-luong-siet-chat-ach-do-ho-nhu-the-nao-c81a14195.html#ixzz4dZTMKCDd

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Nhân
9 tháng 4 2017 lúc 9:03

Đầu thế kỉ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu.
Chính quyền đô hộ chia lại nước ta thành : Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hoá), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).
Nhà Lương chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao những chức vụ quan trọng.
Thứ sử Giao Châu bấy giờ là Tiêu Tư đã đặt ra hàng trăm thứ thuế: người nào trồng cây dâu cao một thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế... Sử sách Trung Quốc thú nhận : Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”

Bình luận (0)
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Hiệp Đẹp Trai
15 tháng 4 2017 lúc 21:12

hiha

 

Bình luận (0)
phạm thị thu phương
Xem chi tiết
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
fghfghf
7 tháng 4 2017 lúc 17:55

Nước ta thời thuộc Đường có những thay đổi:
- Đất nước bị chia lại đơn vị hành chính với những tên gọi mới.
- Có đường giao thông từ Trung Quốc tới Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận.
- Quân lính của bọn đô hộ ngày càng nhiều.
- Nhân dân rên xiết dưới ách đô hộ của nhà Đường.

Bình luận (0)
Otaku Natsumi
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
7 tháng 4 2017 lúc 18:43

2.Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

Bình luận (3)
Otaku Natsumi
Xem chi tiết
Future In Your Hand ( Ne...
7 tháng 4 2017 lúc 11:36

Dễ thôiok

Người Chăm - Pa cổ và người Việt có quan hệ với nhau rất mật thiếtvui

Bình luận (3)
Đô Nguyễn
8 tháng 4 2017 lúc 8:10

- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.

- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm

- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

tick cho mình nha

Bình luận (0)
Đinh Bảo Như
26 tháng 4 2018 lúc 20:22

- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị - nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.

- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành lại độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược Hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm.

- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Phạm Minh Trang
Xem chi tiết
Phạm Minh Trang
7 tháng 4 2017 lúc 11:18

Mình cần gấpleuleu

Bình luận (0)
Lạnh Lùng
7 tháng 4 2017 lúc 11:24

chào bn

Bình luận (1)
Đan Anh
7 tháng 4 2017 lúc 19:30

. Tra Gô Gồ nha =))

Bình luận (0)