Ôn tập lịch sử lớp 6

Nguyen Anh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
9 tháng 4 2017 lúc 21:54

b) Ý nghĩa của trận BĐ l/s

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 4 2017 lúc 23:18

Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 4 2017 lúc 23:18

Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Bình luận (0)
Nguyen Anh
Xem chi tiết
Trần Lâm Ngọc Diệp Twili...
11 tháng 4 2017 lúc 11:52

Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
12 tháng 4 2017 lúc 20:32

Vào năm Tân Mão (931), một tướng của Khúc Hạo ở Ái Châu (Thanh Hóa), Dương Đình Nghệ đã mộ quân và đánh đuổi Lý Khắc Chính và Lý Tiến, chiếm thành Đại La, ông tự xưng làm Tiết độ sứ. Được sáu năm thì ông bị Kiều Công Tiễn là một nha tướng giết hại để chiếm lấy địa vị tiết độ sứ. Nền độc lập của đất Việt mới vừa lập nên đã lại bị đe dọa bởi Bắc thuộc. Bên cạnh đó, nhân dân Giao Châu đều căm giận và muốn trừ tên phải phúc Kiều Công Tiễn để trừ họạ Vì vậy Kiều Công Tiễn đã "cõng rắn cắn gà nhà" cầu cứu chúa Nam Hán

Bình luận (0)
Nguyen Anh
Xem chi tiết
Truyện Của Tôi
10 tháng 4 2017 lúc 9:52

Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán ( 930-931)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 4 2017 lúc 21:37

Năm 931 đánh dấu khởi nghĩa Dương Đình Nghệ bùng nổ.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
9 tháng 4 2017 lúc 21:38

Năm 931 : khởi nghĩa của Dương Đình Nghệ

Bình luận (0)
Nguyen Anh
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
10 tháng 4 2017 lúc 13:03

Sau khi Khúc Hạo mất, quân Nam Hán sang đánh nước ta vào Mùa thu năm 930.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyen Anh
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
10 tháng 4 2017 lúc 13:04

Đầu năm 906, Vua Đường phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết Độ Sứ .

Bình luận (0)
Nguyen Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Lan
29 tháng 4 2018 lúc 10:06

Những thành tựu văn hóa của người Cham - pa:

- Chữ viết

- Phong tục, tập quán

- Kiến trúc

Bình luận (0)
Dung Thuỳ
29 tháng 4 2018 lúc 16:24

thành tựu của văn hóa cham pha là:

chữ viết

phong tục ,tạp quán

kiến trúc

Bình luận (0)
le anh vu
2 tháng 5 2018 lúc 19:41

chữ viết :thế kỷ 6 người chăm có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn ấn độ

tôn giáo: theo đạo Ba la môn và đạo Phật

Phong tục, tập quán:ở nhà sàn; ăn cau trầu;nhuộm răng;hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển

nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc độc đáo như: tháp Chăm, khu thánh địa Mĩ Sơn (được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới), đền, tượng, các bức chạm nổi

Nhận xét: Văn hó Cham-Pa đã đạt được nhiều thành tựu đặc sắc, giữa văn hóa của người Chăm và người Việt có nhiều nét tương đồng

Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm user imageNguyen Anh9 tháng 4 2017 lúc 21:19

Nêu những thành tựu văn hóa của người Chăm-Pa?

2 câu trả lời Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 6 alt text Dung Thuỳ Dung Thuỳ29 tháng 4 lúc 16:24

thành tựu của văn hóa cham pha là:

chữ viết

phong tục ,tạp quán

kiến trúc

Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm Trần Thị Hương Lan Trần Thị Hương Lan29 tháng 4 lúc 10:06

Những thành tựu văn hóa của người Cham - pa:

- Chữ viết

- Phong tục, tập quán

- Kiến trúc

Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm user imageNguyễn Thị Thủy Tiên6 tháng 5 2016 lúc 21:02

Những thành tựu văn hóa của Chăm-pa. Kể tên những thành tựu văn hóa tiêu biểu?

1 câu trả lời Lịch sử Lịch sử lớp 6 alt text Thu Hà Thu Hà6 tháng 5 2016 lúc 21:06

Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham-pa :
- Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).
- Kinh tế : đạt trình độ ngang với các nước xung quanh : công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán...

Đúng 4 Bình luận Câu trả lời được Hoc24 lựa chọn Báo cáo sai phạm user imageĐỗ Sơn9 tháng 5 2017 lúc 17:49

Trình bày tình hình văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ? Nhận xét những thành tựu văn hóa Cham-pa?

Nhanh hộ t

1 câu trả lời Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 6 alt text Trần Tiến Đạt Trần Tiến Đạt11 tháng 5 2017 lúc 13:20

Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :
- Trình độ tương đương với các vùng xung quanh : công cụ bằng sắt, sử dụng trâu bò kéo cày, trồng lúa một năm hai vụ, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và khai thác lâm thổ sản... đều phát triển.
- Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng...

Đúng 3 Bình luận Báo cáo sai phạm user imageNguyễn Thị Mỹ Phương7 tháng 4 2016 lúc 20:07

nhận xét vè những thành tựu kinh tế và văn hóa của Cham-pa?

3 câu trả lời Lịch sử Lịch sử lớp 6Bài 24 : Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X alt text Đàm Bích Liên Đàm Bích Liên7 tháng 4 2016 lúc 20:25

quốc gia Chăm-pa có nền văn hóa rực rỡ:

-thế kỉ thứ 4 họ đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn

-họ theo đạo Bà La Môn và đạo Phật

-họ tạo ra những kì quan: tháp Chăm, đền, .....

-họ có tục ăn trầu cau, hỏa tán người chết và có quan hệ mật thiết với dân Việt

tick cho mình nha!ok

Đúng 7 Bình luận Báo cáo sai phạm cô bé nghịch ngợm cô bé nghịch ngợm8 tháng 4 2016 lúc 20:26

Kinh tế:

-Người Cham biết sử dụng công cụ sắt, dùng trâu, bò kéo cày, trồng lúa nước, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.

-Khai thác Lâm Thổ Sản, đồ gốm, đánh cá.

-Buôn bán trong nước và ngoài nước.

Văn hóa:

-Từ thế kỉ IV, người Cham có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn(Ấn Độ).

-Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật.

-Tục hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu cau.

-Kiến trúc:độc đáo và đặt sắc

+Khu Thánh Địa Mỹ Sơn(Quảng Nam)

+Tháp Cham(Phan Rang)

-Quan hệ người Việt gần gũi từ lâu đời.

Đúng 4 Bình luận Báo cáo sai phạm Xem thêm câu trả lời khác user imagesky boss10 tháng 4 2017 lúc 19:48

Nước chăm-pa được thành lập và phát triển như thế nào ? Nêu những thành tựu về kinh tế và văn hóa của chăm-pa từ TK II đến TK X

1 câu trả lời Lịch sử Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XBài 24 : Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X alt text sky boss sky boss10 tháng 4 2017 lúc 19:50

Help me

Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm user imageBối Tiểu Băng11 tháng 5 2017 lúc 7:43

1. hai bà trưng đã làm gì sau khi giành lại độc lập?

2. em hãy nêu những thành tựu về kinh tế và văn hóa của nước Chăm - pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X? quan hệ của người chăm và người việt như thế nào?

3. Nêu những việc làm của Lý Bí sau ki khởi nghĩa thắng lợi

1 câu trả lời Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 6 alt text Hàn Thất Lục Hàn Thất Lục11 tháng 5 2017 lúc 7:49

1. - Trưng Trắc được suy tôn làm vua ( Trưng Vương ), đóng đô ở Mê Linh, phong chức tước cho những người có công,...

- Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện...

-Bãi bỏ luật pháp chính quyền đô hộ cũ, xá thuế 2 năm liền...

2.

* Về kinh tế:

- Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò để kéo cày.

- Biết trồng lúa 2 vụ trong 1 năm, ngoài ra thì họ còn biết làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.

- Biết trồng cây ăn quả và cây công nghiệp.

- Biết khai thác lâm thổ, làm đồ gốm, đánh cá.

- Họ còn buôn bán với nhân dân ở các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ,...

* Về văn hóa:

- Sáng tạo ra chữ viết riêng.

- Phong tục: Hỏa tang, ở nhà sàn, ăn trầu cau.

- Nền nghệ thuật đặc sắc: tháp Chăm, thánh địa Mỹ Sơn,...

* Người Chăm và người Việt có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ từ lâu đời...

3. - Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ).

- Đặt tên nước là Vạn Xuân.

- Đống đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ).

- Lấy niên hiệu là Thiên Đức.

- Lập triều đình với hai ban Văn - Võ ( Tinh Triều - đứng đầu ban Văn, Phạm Tu đứng đầu ban Võ)

Đúng 2 Bình luận 4 Bối Tiểu Băng đã chọn câu trả lời này. Báo cáo sai phạm user imageNgô Gia Bảo12 tháng 4 2016 lúc 20:21

Trình bày sự thành lập của nhà nước Chăm pa?Những thành tựu của nhân dân Chăm pa về kinh tế,văn hoá trong các thế kỷ 2 đến thế kỉ X

2 câu trả lời Lịch sử Lịch sử lớp 6 alt text cô bé nghịch ngợm cô bé nghịch ngợm12 tháng 4 2016 lúc 20:45

Nước Chăm-pa độc lập ra đời:

-Thế kỉ II, nhà Hán suy yếu.

-142,143 nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của khu Liên-nổi dậy giành độc lập.

-Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

-Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng→mở rộng lãnh thổ.

-Đổi tên là Sin-ha-pu-ra(Trà Kiệu-Quảng Nam)

Kinh tế và văn hóa nước Chăm-pa:

Kinh tế:

-Người Chăm biết sử dụng công cụ sắt, dùng trâu, bò kéo cày, trồng lúa nước, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.

-Khai thác lâm thổ sản, đồ gốm, đánh cá.

-Buôn bán trong nước và ngoài nước.

Văn hóa;

-Từ thế kỉ IV, người Cham đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn(Ấn Độ).

-Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật.

-Tục hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu, xăm mình.

-Kiến trúc độc đáo:

+Khu Thánh Địa Mỹ Sơn(Quảng Nam)

+Tháp Cham(Phan Rang)

-Quan hệ người Việt gần gũi lâu đời.

Đúng 2 Bình luận Ngô Gia Bảo đã chọn câu trả lời này. Báo cáo sai phạm đề bài khó wá đề bài khó wá9 tháng 5 2016 lúc 20:17

Quá trình hình thành nước Cham-pa được diễn ra bằng sức mạnh quân sự.Lúc đầu các vua Lâm Ấp tấn công và đánh bại bọn đô hộ nhà Hán, sau đó đánh bại các nước láng giềng, mở mang bờ cõi về phía Bắc đến Hoành Sơn, từ phia Nam đến Phan Rang,đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.

Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm user imagengo thanh thanh15 tháng 4 lúc 19:18

trình bày nét đặc sắc về văn hóa chăm-pa từ thế kỉ 2 đến thế kỉ 10?và nêu nhận xét?

1 câu trả lời Lịch sử Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XBài 24 : Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X alt text Thảo Phương Thảo Phương15 tháng 4 lúc 19:20

Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.

Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.


Đúng 1 Bình luận Báo cáo sai phạm user imageĐoànThùyDuyên27 tháng 4 2017 lúc 13:24

Nếu những thành tựu về kinh tế, văn hóa của chăm-pa từ thế kỷ II đến thế kỉ X

2 câu trả lời Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 6 alt text An Nguyễn Thị An Nguyễn Thị3 tháng 5 2017 lúc 16:05

k

Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm Ren Hakuei Ren Hakuei28 tháng 4 2017 lúc 16:18

kinh tế :

-sử dụng công cụ bằng sắt , dùng trâu bò kéo cày , trồng lúa hai vụ mỗi năm , làm ruộng bậc thang ....

-họ biết trồng cây ăn quả , cây công nghiệp

-biết khai thác lâm thổ sản , làm đồ gốm đánh cá

-trao đổi buôn bán với nước ngoài

văn hóa:

-có chữ viết riêng từ thế kỉ IV

-theo đạo Bà la môn và đạo phật

-sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc , tiêu biểu là các tháp chăm, đền tượng , các bức chạm nổi

- họ có quan hệ chặt chẽ từ lâu đời với cư dân việt

Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm user imagePhạm Nhật Minh29 tháng 4 lúc 9:49

Thành tựu văn hoá quan trọng nhất của người Chăm-pa là gì?

các bạn giúp mình với!

2 câu trả lời Lịch sử Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XBài 24 : Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X alt text Dung Thuỳ Dung Thuỳ29 tháng 4 lúc 16:21

đền

Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm Như Như29 tháng 4 lúc 11:06

Những thành tựu về văn hoá của Cham-pa :
- Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).

Đúng 1 Bình luận Báo cáo sai phạm user imageCô Bé Ngốc25 tháng 4 2016 lúc 20:44

Giúp mk vs mk cần gấp ,mơm nhiều

Nhận xét nền văn hóa của chăm-pa?

So sánh kinh tế,văn hóa chăm -pa và người việt

1 câu trả lời Lịch sử Lịch sử lớp 6Bài 24 : Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X alt text Nguyễn Hồng Thy Nguyễn Hồng Thy7 tháng 4 lúc 12:42

So sánh kinh tế, văn hóa Chăm-pa và người Việt:

- Giống nhau : + Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá. + Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp. - Khác nhau : + Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp. + Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà la môn và đạo Phật.

- Nhận xét:

- Người Chăm-pa đã tạo ra một nền văn hóa đặc sắc, mang dấu ấn riêng.

Đúng 1 Bình luận Báo cáo sai phạm user imageCố Tinh Hải8 tháng 3 2017 lúc 13:13

Câu 1:Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Câu 2:Em hãy nêu những thành tựu về kinh tế,văn hóa của nước Chăm-pa từ thế kỉ II -> thế kỉ X.

MONG CÁC BẠN SẼ GIÚP MÌNH NHA!!!!

1 câu trả lời Lịch sử Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XBài 25 : Ôn tập chương III alt text Guinevere Guinevere8 tháng 3 2017 lúc 18:56

Câu 1:

Nguyên nhân: chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán, Thi Sách bị giết.

Diễn biến: mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến về Cổ Loa, Luy lâu.

Kết quả: Tô Định trốn về Nam Hải, cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

Câu 2:

-Kinh tế:

+Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.

+Trồng lúa nước, hai vụ/năm; làm ruộng bậc thang.

+Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.

+Khai thác lâm sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.

-Văn hoá:

+Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.

+Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

+Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.

+Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc: ...

Đúng 1 Bình luận Cố Tinh Hải đã chọn câu trả lời này. Báo cáo sai phạm user imageĐoàn Trần Khánh Duy3 tháng 4 2017 lúc 20:58

1, Nêu những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối vs nhân dân ta trong thời kì Bắc Thuộc ntn?Tại sao nói chính sách đồng hóa dân tộc của bọn đô hộ là thâm hiểm nhất?Em có nhận xét gì về những chính sách cai trị đó?

2, Nêu hoàn cảnh ra đời, quá trình thành lập và mở rộng của nước Chăm-pa.

3, Nêu tình hình phát triển văn hóa của nước Chăm-pa. Nhận xét về nền kinh tế Chăm-pa.

4, Người Chăm và người Việt có mối quan hệ vs nhau ntn ?

5, Nêu thời gian, địa điểm, tên người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa từ TK 1 đến TK 6.

Giúp mình nha sắp KT 45 phút ròi.HuHuHuHuHuHuHu!!!!!????!!??!!??!??

1 câu trả lời Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 6 alt text Mai Nguyễn Mai Nguyễn3 tháng 4 2017 lúc 21:13

Câu 1 :

- Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Câu 2 :

- Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy, nhà Hán tỏ ra bất lực.

- Năm 192 - 193 Khu Liên lãnh đạo dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập.

- Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

- Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh, vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa - Cau tấn công các nước láng giềng và đổi tên nước là Cham Pa đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).

Đúng 3 Bình luận 1 Đoàn Trần Khánh Duy đã chọn câu trả lời này. Báo cáo sai phạm user imageNguyễn Quang Ngọc Trác20 tháng 4 2017 lúc 5:17

So sánh những thành tựu về văn hóa kinh tế của người Cham-pa với những thành tựu về văn hóa kinh tế của người Việt

0 câu trả lời Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 6 alt text user imageNguyễn Thị Minh Hằng5 tháng 5 2017 lúc 19:54

Câu 1. Nêu quá trình hình thành mở rộng của Chăm pa và nêu những thành tựu kinh tế văn hóa của Chăm pa từ thế kỷ II-IX.

Câu 2. Nêu công lao của các ông trong lịch sử dân tộc : Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, họ Khúc.

Câu 3. Theo em sau hơn 100 năm đô hộ ta tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán gì ? Cho biết ý nghĩa.

Giúo Mik nhé, thứ2 mình thi rồi, cảm mơn nhiều, 2 ban làm nhanh mik tick cho😛😣😘😏😍🤓

0 câu trả lời Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 6 alt text user imagenhi nguyen ho thao13 tháng 4 lúc 12:22

Nước Chăm Pa độc lập ra đời như thế nào? Em hãy nêu nhận xét về quá trình thành lập và mở rộng của nước Chăm Pa.

1 câu trả lời Lịch sử Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XBài 24 : Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X alt text Nguyễn Hồng Thy Nguyễn Hồng Thy13 tháng 4 lúc 18:18

Nước Chăm Pa độc lập ra đời như thế nào?

Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa - tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.
Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).

Em hãy nêu nhận xét về quá trình thành lập và mở rộng của nước Chăm Pa.

Nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa :
- Nhân dân Cham-pa đã tận dụng được thời cơ để giành quyền độc lập.
- Cham-pa mở rộng lãnh thổ bằng những cuộc chiến tranh xâm lược là điều không thể chấp nhận.

Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm user imagelucy heatfilia5 tháng 10 2017 lúc 21:28

kể tên những di sản văn hóa củ người chăm pa trên đất quảng trị

0 câu trả lời Lịch sử Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX alt text user imageNguyễn Ngọc Thảo Vi3 tháng 4 lúc 18:57

* Về kinh tế :

​- Nông nghiệp : sử dụng công cụ sắt và trâu kéo cày , trồng 2 vụ lúa trên năm , sáng tạo guồng nước , trồng cây ăn quả , cây nông nghiệp , đánh bắt thủy hải sản

​- Thủ công nghiệp : khai thác lâm ,ho sản , làm đồ gốm

- Thương nghiệp : chao đổi , buôn bán với Giao Châu , Trung Quốc , Ấn Độ

​* Về văn hóa :

​- Có chữ viết riêng ( chữ Phạn )

- Theo Đạo Bà La Môn và Đạo Phật

​- Sáng tạo nền nghệ thuật và điêu khắc ba môn

​- Người Chăm và người Việt có quan hệ chặt chẽ với nhau

Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm Nguyễn Hồng Thy Nguyễn Hồng Thy3 tháng 4 lúc 19:21

Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham-pa :
- Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).
- Kinh tế : đạt trình độ ngang với các nước xung quanh : công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán...

Bình luận (1)
Nguyen Anh
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
10 tháng 4 2017 lúc 13:06

Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập vào năm 192 - 193.

Bình luận (0)
Nguyen Anh
Xem chi tiết
XUÂN LƯỢNG NGHIÊM
9 tháng 4 2019 lúc 16:05

nguồn sống chủ yếu của họ là trồng lúa nước ko cần tick.

Bình luận (0)
Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 4 2017 lúc 21:05

Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I - VI:
- Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
- Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.

Bình luận (0)
Truyện Của Tôi
10 tháng 4 2017 lúc 9:59

* Kinh tế

- Thời kì Bắc thuộc, nhann dân ta dã biết cày ruộng bằng lười cày sắt, làm thủy lợi, đắp đê.

* Văn hóa

-Phát triển nghề rèn sắt, ươn tơ, dệt lụa

* Xã hội

- Phát triển nghề làm gốm sứ

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
9 tháng 4 2017 lúc 16:10

2.

Chế độ cai trị

a) Tổ chức bộ máy cai trị

Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. Thời nhà Hán, Âu Lạc bị chia làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chi cùng với một số quận của Trung Quốc. Đến thời nhà Tuỳ và nhà Đường, nước ta lại bị chia làm nhiều châu. Từ sau khi lật đổ được chính quyền

Của Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ tăng cường việc kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

b) Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá

Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.

Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.

Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.

Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 4 2017 lúc 16:11

3.Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.
Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.
Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".

Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 4 2017 lúc 16:12

4.- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã, định lại mức thuế, bãi bỏ mọi thứ lao dịch của thời Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu... 
- Mục đích : tiếp tục củng cố, xây dựng nền tự chủ để khẳng định cuộc sống của người Việt do người Việt tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.

Bình luận (0)