Ôn tập lịch sử lớp 6

Lê Anh Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Minh Đạt
1 tháng 5 2017 lúc 18:27

Ta cũng không biết.

Bình luận (0)
Trịnh Minh Đạt
1 tháng 5 2017 lúc 19:07

Tourane đến Hàn rồi đến Đà Nẵng.

Bình luận (0)
Trịnh Minh Đạt
1 tháng 5 2017 lúc 19:24

Tourane, Cửa Hàn, Đà Nẵng.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai Phuong
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
27 tháng 4 2017 lúc 20:46

Việc đặt tên nuoc là VX voi mong muốn kể tu đây,nghìn năm sau, vạn năm sau đất nuóc đều là mùa xuân,thoát khỏi ách đô hộ tăm tối của pkpB

Bình luận (0)
Bùi Trần Quang Lê
Xem chi tiết
Anh Triêt
27 tháng 4 2017 lúc 20:38

Về bộ máy hành chính các cấp, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thời Đinh – Tiền Lê thành các lộ và phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huỵên là hương. Đây là công cuộc cải tổ hành chính có quy mô rộng lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc quản lý toàn diện đất nước, tạo nên sức mạnh cho Nhà nước Đại Việt được tập trung hơn. Tuy nhiên, những chính sách cải tổ đó của Lý Thái Tổ còn có những hạn chế, bởi chưa có sự thống nhất về cách gọi Lộ và phủ, làm cho các cấp quản lý không phân biệt được
Vua thực hiện chính sách ràng buộc lỏng lẻo đối với các dân tộc ít người ở vùng biên giới, vùng xa trung tâm. Vua sai các vương đi trấn, trị các vùng biên cương xa. Chính sách đó nhằm gắn kết cộng đồng các dân tộc với nhau tạo nên sức mạnh tập trung cho quốc gia.
Về ngoại giao, Lý Thái Tổ chủ trương kết mối giao hoả với nhà Tống. Vua đã cho sứ giả sang cầu phong vua Tống. Theo Đại Việt sử kí toàn thư chép, vua Tống hai lần phong tước cho Lý Thái Tổ: lần thứ nhất là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, lần thứ hai là Nam Bình Vương.
Đối với Champa và Chân Lạp, Lý Thái Tổ đã để cho các nước đó đến triều cống nhằm giữ mối hoà hảo về đối ngoại.
Về kinh tế, viết về Lý Thái Tổ, cuốn Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vua đã hai lần đại xá tô cho dân. Biện pháp này nhằm khoan thứ sức dân, kích thích sản xuất. Đây được coi là biện pháp tiến bộ và mang tính trọng nông của nhà Lý.

Bình luận (0)
Trà Pha Phạm
Xem chi tiết
Dung Trần
Xem chi tiết
fghfghf
27 tháng 4 2017 lúc 19:34

Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ (còn có tên là Kề Mồm), một làng chuyên làm muối ở cửa biển Thạch Hà (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh). Dân cư ở đây phần lớn mang họ Mai. Sau, mẹ ông đưa con sang sống ở Ngọc Trừng (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Ngay từ nhỏ, Mai Thúc Loan đã phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu. Ông rất khôi ngô, tuấn tú.
Khoảng đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân phải tham gia đoàn dân phu gánh sản vật cống nộp, Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ. Sau đó ông xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế (Vua Đen), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.
Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và cả nhân dân Lâm Âp, Chân lạp,... kéo quân tấn công thành Tông Bình. Viên đô hộ Giao Châu là Quang SỞ Khách phải chạy về Trung Quốc. Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được duy trì trong gần một thập kỉ (713 - 722).
Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận. Quân giặc điên cuồng tàn sát nghĩa quân và nhân dán.
Hiện nay, ờ trên núi Vệ và trong thung lũng Hùng Sơn vẫn còn đền thờ Mai Hắc Đế.


Bình luận (0)
Nguyễn Văn Đạt
Xem chi tiết
Yurika Todo
28 tháng 4 2017 lúc 15:59

Mai Thúc Loan là người làng Mai Phụ huyện Thạch Hà , tỉnh Hà Tĩnh. Sau ,mẹ đưa ông sang sống ở Ngọc Trừng( huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An ). Ngay từ nhỏ , mai Thúc Loan đa phải đi kiếm củi , chăn trâu , cày ruộng cho nhà giàu . Ông rất khôi ngô tuấn tú .

Bình luận (4)
๖ۣGió彡
7 tháng 9 2017 lúc 15:58

Mai Hắc Đế (chữ Hán: 梅黑帝; ), tên thật là Mai Thúc Loan (梅叔鸞)là vị vua người Việt thời Bắc thuộc, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự chiếm đóng của nhà Đường ở Việt Nam vào đầu thế kỉ thứ 8.

Mai Thúc Loan sinh vào khoảng cuối thế kỷ 7, tại thôn Ngọc Trừng, Hoan Châu, nay thuộc huyện Nam Đàn, Nghệ An. Theo Việt điện u linh, cha của Mai Thúc Loan là Mai Hoàn, mẹ là Mai An Hòa nguyên gốc Thạch Hà - Hà Tĩnh, lưu lạc sang vùng Nam Đàn - Nghệ An.

Theo sách Việt sử tiêu án, Mai Thúc Loan là người làng Hương Lãm, huyện Nam Đường, nay là thị trấn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, dân lập đền thờ ông ở thôn chợ Sa Nam.

Năm Mai Thúc Loan 10 tuổi, mẹ đi lấy củi bị hổ vồ, ít lâu sau bố cũng mất. Ông được người bạn của bố là Đinh Thế đem nuôi, sau gả con gái là Ngọc Tô cho. Sinh thời Mai Thúc Loan vốn rất khỏe mạnh, giỏi đô vật, học rất giỏi và có chí lớn. Ông mở lò vật, lập phường săn, chiêu mộ trai tráng trong vùng mưu việc lớn. Vợ ông giỏi việc nông trang, nhờ đó "gia sản ngày một nhiều, môn hạ ngày một đông".

Nhờ chí du ngoạn lại được vợ hết lòng ủng hộ, Mai Thúc Loan kết thân với nhiều hào kiệt, sau này trở thành những tướng tài tụ nghĩa dưới lá cờ của ông như Phòng Hậu, Thôi Thặng, Đàn Vân Du, Mao Hoành, Tùng Thụ, Tiết Anh, Hoắc Đan, Khổng Qua, Cam Hề, Sỹ Lâm, Bộ Tân,...

Sách An Nam chí lược viết về ông là Soái trưởng Giao Châu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Phúc
23 tháng 4 2020 lúc 20:57

Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được phong tục tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.

Hãy trình bày diễn biến,kết quả,ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

* Diễn biến

Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (Bắc Sơn Tây) hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư bỏ thành long biên chạy về nước.
Hai lần quân Lương kéo sang đàn áp đều bị thất bại vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 nghĩa quân giải phóng thêm Hoàng Châu và Hợp Phố.
* Kết quả:
Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)
Thành lập triều đình với 2 ban
Ban văn : Tinh Thiều
Ban võ : Phạm Tu
Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc

Bình luận (0)
Phúc
23 tháng 4 2020 lúc 20:59

Trần Ngoc an ??????????

Bình luận (0)
Phúc
23 tháng 4 2020 lúc 21:01

Trần Ngoc an nếu có trên mạng sao chú không cop vô

Bình luận (0)
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
nguyễn việt hồng
27 tháng 4 2017 lúc 19:16

sinh học

bucminh

Bình luận (0)
Trúc Quyên
1 tháng 5 2017 lúc 7:14

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính.

Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt.banhqua

Bình luận (0)
Han sara
1 tháng 5 2017 lúc 7:59

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử

Sau khi thụ tinh thì hợp tử phát triển thành phôi , noãn phát triển thành hạt chứa phôi , bầu phát triển thành quả chứa hạt .

Hihi ! Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Ren Hakuei
28 tháng 4 2017 lúc 16:18

kinh tế :

-sử dụng công cụ bằng sắt , dùng trâu bò kéo cày , trồng lúa hai vụ mỗi năm , làm ruộng bậc thang ....

-họ biết trồng cây ăn quả , cây công nghiệp

-biết khai thác lâm thổ sản , làm đồ gốm đánh cá

-trao đổi buôn bán với nước ngoài

văn hóa:

-có chữ viết riêng từ thế kỉ IV

-theo đạo Bà la môn và đạo phật

-sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc , tiêu biểu là các tháp chăm, đền tượng , các bức chạm nổi

- họ có quan hệ chặt chẽ từ lâu đời với cư dân việt

Bình luận (0)
An Nguyễn Thị
3 tháng 5 2017 lúc 16:05

k

Bình luận (0)