Ôn tập học kì I

Kiếp Sai Lầm
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:41

N = (4080 : 3,4) . 2 = 2400 nu

A = T = 360 nu

G = X = 2400 : 2 - 360 = 840 nu

H = 2A + 3G = 3240

M = 2400 . 300 = 720 000 đvC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
nhu tran
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 5:25

Ta có: A/G=2/3 <=>3A=2G<=>G=1,5A

Mà: H=3900

<=>2A+3G=3900

<=>2A+3.1,5A=3900

<=>A=600=T

G=X=1,5A=900(Nu)

=>N=2.(A+G)=2.(600+900)=3000(Nu)

L=N/2 . 3,4= 3000/2 . 3,4=5100 (Ao)

Bình luận (0)
MONKEY.D.LUFFY
Xem chi tiết
︵✰Ah
15 tháng 12 2020 lúc 21:53

'Nhân tế bào phần lớn có với đường kính khoảng 5 μm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con'.

Bình luận (0)
LA.Lousia
15 tháng 12 2020 lúc 23:01

'Nhân tế bào phần lớn có với đường kính khoảng 5 μm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con'.

Bình luận (0)
Trần Hoa
Xem chi tiết
Mai Hiền
15 tháng 12 2020 lúc 16:11

a.

N = 504000 : 300 = 1680 nu

b.

C = 1680 : 20 = 84

Bình luận (0)
Trần Hoa
Xem chi tiết
Mai Hiền
15 tháng 12 2020 lúc 16:11

Câu 1:

N = 2A + 2X = 2 . 700 + 2 . 450 = 2300 nu

H = 2A + 3X = 1 . 700 + 3 . 450 = 2750

Câu 2:

N = 120 . 20 = 2400

L = (2400 : 2) . 3,4 = 4080Ao

Câu 3:

N = 504000 : 300 = 1680 nu

C = 1680 : 20 = 84

 

Bình luận (0)
ngoctram
Xem chi tiết
Mai Hiền
15 tháng 12 2020 lúc 10:09

Thí nghiệm ngâm rau muống:

Để rau như bình thường thì chúng ta ngâm rau muống với nước sạch khoảng 20-30'

Vì: khi ngâm rau muống vào nước là môi trường nhược trương, áp suất thẩm thấu sẽ làm các phân tử nước di chuyển vào trong tế bào rau muống, làm tế bào rau muống căng

Thí nghiệm ngâm tế bào hồng cầu

+ TH1: ngâm TB hồng cầu ở nước sạch , đây là môi trường nhược trương, nước đi vào trong TB hồng cầu, làm tế bào căng dần rồi vỡ

+ TH2: ngâm TB hồng cầu ở nước muối, đây là môi trường ưu trương, nước đi ra ngoài TB hồng cầu, làm TB teo lại

Tế bào hồng cầu ở trong máu vẫn bình thường do: Trong máu là môi trường đẳng trương, nồng độ chất tan trong TB hồng cầu và máu bằng nhau nên không có sự dịch chuyển của nước và chất tan

 

 

 

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Phú Hiền
Xem chi tiết
Mai Hiền
14 tháng 12 2020 lúc 9:11

Phân vi sinh có thời gian sử dụng ngắn vì chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố:

- Ảnh hưởng của những yếu tố lý học

- Ảnh hưởng của nhiệt độ

- Ảnh hưởng của độ ẩm

- Ảnh hưởng của ánh sáng

- Ảnh hưởng tia tử ngoại

- Ảnh hưởng phóng xạ, Roghen

- Ảnh hưởng của chất hoà tan (áp suất)

- Ảnh hưởng của các yếu tố hoá học

- Ảnh hưởng của chất độc, các chất diệt khuẩn

- Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro (pH)

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Mai Hiền
14 tháng 12 2020 lúc 9:11

Phân vi sinh có thời gian sử dụng ngắn vì chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố:

- Ảnh hưởng của những yếu tố lý học

- Ảnh hưởng của nhiệt độ

- Ảnh hưởng của độ ẩm

- Ảnh hưởng của ánh sáng

- Ảnh hưởng tia tử ngoại

- Ảnh hưởng phóng xạ, Roghen

- Ảnh hưởng của chất hoà tan (áp suất)

- Ảnh hưởng của các yếu tố hoá học

- Ảnh hưởng của chất độc, các chất diệt khuẩn

- Ảnh hưởng của nồng độ ion hydro (pH)

Bình luận (0)
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 9:53

- Số loại giao tử tối đa tạo ra: 25 = 32

- Số loại giao tử tao ra từ 1 TB: 4 

- Kiểu gen của giao tử: ABDEF, ABDEf, ABDef, ABdef, Abdef, abdef, ABDeF, ...

Bình luận (0)