Ngành Giun dẹp - Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

Takahashi Shino
Xem chi tiết
Ngọc Minh
24 tháng 9 2017 lúc 21:03

Ăn chín uống sôi.

- Ăn chậm nhai kĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Không đi chân đất.

- Làm việc nơi dơ bẩn cần găng tay và vớ.

- Đi tiêm và uống thuốc theo định kì.

- Đi vệ sinh đúng nới quy định.

Bình luận (3)
Cầm Đức Anh
24 tháng 9 2017 lúc 21:04

- giữ vệ sinh môi trường

- ăn chín, uống sôi

- tắm nước sạch để tránh sán lá máu

-giữ vệ sinh ăn uống cho gia xúc, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ

Bình luận (0)
Phạm Phú Hoàng Long
7 tháng 10 2017 lúc 5:26

-ăn chín uống sôi

-rửa sạch trang trại

-rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

-giữ vệ sinh môi trường

Bình luận (0)
Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2016 lúc 9:40

Đặc điểm chung ngành Giun dẹp:

- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

- Ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

- Số lớn Giun dẹp sống kí sinh.

-Cơ quan sinh sản phát triển.

- Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

Bình luận (0)
ncjocsnoev
10 tháng 8 2016 lúc 9:41

* Đặc điểm chung

- Cơ thể dẹp , có đối xứng 2 bên

- Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng

- Ruột phân nhánh chưa có hậu môn

* Giun dẹp kí sinh còn có thêm đặc điểm

- Giác loán , cơ quan sinh sane phát triển

- Ấu trứng phát triển qua các vật chủ trung gian

Bình luận (0)
Trang
10 tháng 8 2016 lúc 9:42

* Đặc điểm chung

- Cơ thể dẹp , có đối xứng 2 bên

- Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng

- Ruột phân nhánh chưa có hậu môn

* Giun dẹp kí sinh còn có thêm đặc điểm

- Giác loán , cơ quan sinh sane phát triển

- Ấu trứng phát triển qua các vật chủ trung gian

Bình luận (0)
huy Hoang
Xem chi tiết
Bùi Tiến Đạt
3 tháng 11 2017 lúc 20:26

Nguyên nhân mắc bệnh giun sán

Thói quen ăn rau sống, hải sản, thịt tái, môi trường ô nhiễm, nuôi thú cưng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bị nhiễm ấu trùng giun sán trong máu, đặc biệt là ấu trùng giun đũa chó (sán chó) có tên khoa học là toxocara canis.

Các loại giun sán nguy hiểm, dễ gặp tùy thuộc theo vùng miền. Ở miền Bắc, người ta chủ yếu bị sán gạo lợn do thói quen ăn tiết canh. Hiện nay nhiều người cũng hay mắc sán chó/mèo nhưng các trung tâm y tế lại ít quan tâm đến vấn đề điều trị, nên dễ xảy ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Đối với trẻ em, giun có thể bị nhiễm do ăn thức ăn không sạch hay nấu chưa chín, uống nước chưa đun sôi, ăn các loại rau quả chưa được rửa sạch, tay bẩn, nguồn nước không vệ sinh, sinh hoạt hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với môi trường đất, nguồn không khí bị ô nhiễm. Trẻ cũng có thể bị nhiễm giun khi đưa đồ chơi bẩn vào miệng, cầm nắm thức ăn, không rửa tay sau khi đi vệ sinh.

Bình luận (0)
Thái Vân
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
5 tháng 11 2017 lúc 10:58

a. Sắp xếp theo cấu tạo cơ thể từ đơn giản đến phức tạp

1. Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán dây, sán lá máu

2. Ngành giun tròn: giun kim, giun lươn, giun chỉ

3. Ngành giun đốt: giun đỏ, đỉa, vắt

b. Giun dẹp thường kí sinh ở gan, mật, ruột và máu người. Vì những nơi đó giàu chất dinh dưỡng.

Bình luận (0)
boboiboy thunder
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
19 tháng 10 2017 lúc 10:42

Câu 3 :

-Ăn chín uống sôi
-Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng
-Tẩy giun theo định kỳ
-Giữ gìn vệ sinh môi trường
-Không đi chân đất

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
19 tháng 10 2017 lúc 10:48

Câu 1 :

Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng.

Bình luận (2)
Nguyễn Linh
19 tháng 10 2017 lúc 10:46

Câu 2 :

- Con đường xâm nhập của sán lá máu : xâm nhập khi ấu trùng chui vào da người khi tiếp xúc với nước ô nhiễm.

- Con đường xâm nhập của sán bã trầu : lây nhiễm qua đường tiêu hóa

- Con đường xâm nhập của sán dây : lây nhiễm qua con đường ăn uống

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
Xem chi tiết
Nhã Yến
20 tháng 10 2017 lúc 13:18

Câu 3:

*Để phòng chống các bệnh về giun sán gây ra chúng ta cần phải :

- Tẩy giun định kì 2-3 lần/năm .

- Diệt vật chủ trung giun ( ốc) để tránh ấu trùng giun sán có điều kiện phát triển gây bệnh.

- Chăm sóc kĩ lưỡng gia súc để bảo vệ sức khoẻ và tăng sức đề kháng cho trâu bò.

- Không thả lan gia súc ở nơi có nhiều ốc sinh sống...

Bình luận (0)
Mai Hiền
10 tháng 11 2020 lúc 10:33

Bạn Nhã Yến trả lời câu 3 rồi, cô trả lời câu 1 và 2 nhé

Câu 1:

Đại diện

sán lông

sán lá gan

sán lá máu

sán bã trầu

sán dây

Tác hại:

sống kí sinh ở vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Qua đó làm suy yếu vật chủ vật gây ra các bệnh nguy hiểm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Hiền
10 tháng 11 2020 lúc 10:34

Câu 2:

Đai diện

giun đũa

giun kim

giun móc câu

giun rễ lúa

giun chỉ

Tác hại

Đau bụng đôi khi tắc đường ruột và ống mật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhã Yến
29 tháng 10 2017 lúc 17:34

-Tác hại của giun kim :

+ Gây rối loạn tiêu hoá : ruột bị nhiễm giun kim có thể bị viêm kéo dài, làm buồn nôn, chán ăn, gây ngứa ngáy,..

+ Gây rồi loạn thần kinh: gây mất ngủ ,suy nhược thần kinh ,..

Bình luận (0)
Thời Sênh
29 tháng 10 2017 lúc 17:21

gây ngứa ngáy ,tranh thức ăn, gây viêm nhiễm những nơi chúng kí sinh , tiết ra độc tố gây hại cho vật chủ

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
29 tháng 10 2017 lúc 19:43

-Đối với người: Khi vào trong ruột, giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa, nổi mẩn dị ứng, viêm sinh dục, âm hộ, âm đạo, rối loạn tiểu tiện và thậm chí rối loạn kinh nguyệt (đối với bé gái)... Nếu giun kim lọt vào ruột thừa có thể gây nên tình trạng viêm ruột thừa. Lúc giun kim bò ra ngoài vùng hậu môn đẻ trứng sẽ gây nên ngứa, người bệnh gãi sẽ gây trầy, xước, loét, nhiễm trùng thứ phát và tái nhiễm thường xuyên.

Chúng đẻ trứng ở bên ngoài cơ thể người, thường là vùng xung quanh hậu môn, gây ngứa ngáy: điều này giúp thực hiện sự lây lan của ấu trùng qua tay người. Việc gãi liên tục khiến rìa hậu môn bị tấy đỏ, sung huyết. Ngoài ra, giun kim cũng có thể xâm nhập và gây viêm phổi, thực quản, hốc mũi, cổ tử cung, gây viêm ruột thừa, làm thủng ruột

-Đối với vật: Bệnh giun kim là một bệnh ký sinh trùng phổ biến ở nhiều loài gia cầm và thủy cầm nuôi cũng như hoang cầm. Bệnh gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi bởi không những chúng trực tiếp gây giảm trọng lượng, gây tắc ruột, làm chết vật nuôi mà còn tạo điều kiện cho nhiều bệnh thứ phát (bội nhiễm) khác, đặc biệt nó là vật chủ trung gian truyền lây bệnh viêm gan - ruột truyền nhiễm (bệnh đầu đen) ở gà và gà Tây.

Bình luận (0)
Uyen Phuong Huynh Nguyen
Xem chi tiết
Mã Thiên Vũ ^.^ RAY MA
27 tháng 10 2017 lúc 20:08

a)Sán lá máu:

Ký sinh trong máu người.

b)Sán bã trầu:

Ký sinh trong ruột lợn.

c)Sán dây:

Ký sinh trong cơ bắp trâu bò và ruột non của người.

Bình luận (0)
Đinh Thị Hồng Mai
Xem chi tiết
nguyen hong phuong
7 tháng 12 2016 lúc 21:05

theo to thi

viet sao cho bieu can

 

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Trúc
25 tháng 10 2017 lúc 15:05

tao trả lời ở chỗ bình luận r

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
25 tháng 10 2017 lúc 17:04

+ Con người

- vệ sinh cơ thể sạch sẽ

- Ăn chín uống sôi

- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Uống thuốc tẩy sán 2 lần/ năm

- Ko đi chân đất, khi tiếp xúc với nước bẩn, đất cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ...

+ Động vật

- Xử lí thức ăn (cỏ, bèo ... ) trước khi cho vật nuôi ăn

- Cho vật nuôi uống nước sạch

- Cho vật nuôi uống thuốc tẩy sán

- Vệ sinh nơi ở của vật nuôi sạch sẽ

+ Thực vật

- Làm sạch đất, sử dụng đất trồng 1 cách hợp lí

- Bón phân, phun thuốc diệt sán cho cây ....

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Trúc
25 tháng 10 2017 lúc 14:28

chia ra thành con người, vật nuôi và cây trồng

Bình luận (14)