Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật

admin
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 21:36

Bởi vì:  banhqua

- Có lớp cutin chống mất nước, biểu bì lá có khí khổng để trao đổi khí và thoát hơi nước 
- Hệ mạch dẫn phát triển --> vận chuyển nước, muối khoáng và các chất hữu cơ 
- thụ phấn nhờ gió, côn trùng nên ko phải phụ thuộc vào nước --> khả năng thụ phấn cao hơn, có chọn lọc hơn 
- Thụ tinh kép: ngoài tạo hợp tử còn tạo phôi nhũ giàu chất dinh dưỡng nuôi hợp tử phát triển --> tỷ lệ nảy mầm, sống sót cao 
- Hạt được bảo vệ trong quả --> tránh được 6 tác động bất lợi của điều kiện môi trường luôn thay đổi, phát tán tốt hơn

Bình luận (0)
Lê Vũ Việt Hoàng
26 tháng 4 2016 lúc 21:28

Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:

-    Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.

-    Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.

-    Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.

-    Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.

-     Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.

Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.

 

Bình luận (2)
Letters
1 tháng 5 2021 lúc 8:20

Thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng, phong phú như ngày nay vì: + Hạt của chúng được bảo vệ chắc chắn trong quả. Nhờ có sự bảo vệ này, hạt có thể tránh khỏi các điều kiện bất lợi từ môi trường, bảo vệ và duy trì khả năng sống sót, nảy mầm. + Thực vật hạt kín tiếp nhận và phát triển các đặc điểm có lợi của nhóm thực vật có trước và tiến hóa các đặc điểm đó lên mức cao hơn để có thể tồn tại ở khắp các kiểu môi trường.banh

Bình luận (0)
Hồng Minh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
27 tháng 4 2016 lúc 19:00

Giải pháp này rất quan trọng trong việc giảm lượng khí nhà kính và điều hòa khí hậu, có những lợi ích trước mắt và lâu dài. Nhà nước cần có những chính sách nghiêm ngặt hơn để bảo vệ rừng, thực hiện giao đất rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, thực hiện đóng cửa rừng, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn và rừng ngập mặn. Ngoài ra, Nhà nước cần có những chính sách khuyến khích người dân tham gia trống cây gây rừng.

Bình luận (0)
Hồng Minh Nguyễn Thị
27 tháng 4 2016 lúc 19:14

cảm ơn bạn nhìu nha!!!!!!! 

Bình luận (0)
admin
Xem chi tiết
ncjocsnoev
28 tháng 4 2016 lúc 21:20

Vi khuẩn có hình que , hình dấu phẩy, hình cầu , hình sóng đôi ,.................

Cấu tạo của vi khuẩn đơn giản , là cá thể đơn bào → Màng ( vách tế bào )

                                                                                       → Nhân : chưa hoàn chỉnh

                                                                                        → Chất tế bào

Bình luận (0)
Lê Vũ Việt Hoàng
28 tháng 4 2016 lúc 20:49

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.



 

Bình luận (0)
dương Nguyễn
28 tháng 4 2016 lúc 20:52

Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào, không có màng nhân (procaryote). Chúng có cấu trúc và hoạt động đơn giản hơn nhiều so với các tế bào có màng nhân (eucaryote). Tuy nhiên, có một vài cơ quan (như vách tê bào) hay chức năng di truyền và sự vận chuyển di truyền phức tạp không kém sinh vật phát triển.

HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA VI KHUẨN

Mỗi loại vi khuẩn có hình dạng và kích thước nhất định. Các hình dạng và kích thước này là do vách của tê bào vi khuẩn quyết định. Bằng các phương pháp nhuộm và soi kính hiển vi, ngươi ta có thể xác định được hình thể và kích thước của các vi khuẩn… Để xác định vi khuẩn, hình thể là một tiêu chuẩn rất quan trọng, mặc dù phải kết hợp với các yếu tố khác (tính chất sinh học, kháng nguyên và khả năng gây bệnh). Trong một số trường hợp nhất định, dựa vào hình thể vi khuẩn kết hợp vởi dấu hiệu lâm sàng người ta có thể chẩn đoán xác định bệnh, ví dụ như bệnh lậu cấp tính.

Kích thước vi khuẩn được đo bằng micromet (1 µm = 10-3 mm). Kích thước của các loại vi khuẩn khác nhau thì không giống nhau và kích thước của một loại vi khuẩn cũng phụ thuộc vào điều kiện tồn tại của chúng.

Về hình thể, người ta chia vi khuẩn làm 3 loại lớn:

Các cầu khuẩn (Cocci): là những vi khuẩn có hình cầu, mặt cắt của chúng có thể là những hình tròn, nhưng cũng có thể là hình bầu dục hoặc ngọn nến. Đưòng kính trung bình khoảng 1 µm. Cầu khuẩn lại được chia làm nhiều loại như: đơn cầu, song cầu, tứ cầu, tụ cầu và liên cầu.Trực khuẩn (Bacillus): là những vi khuẩn hình que, đầu tròn hay vuông, kích thước của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp là bề rộng 1 µm, chiều dài 2 – 5 µm.

Các trực khuẩn không gây bệnh thường có kích thước lớn hơn. Một số loại trực khuẩn gây bệnh thường gặp như các vi khuẩn lao, thương hàn, lỵ, E. coli…

Xoắn khuẩn (Spirochaet): là những vi khuẩn có hình sợi lượn sóng và di động. Chiều dài của các vi khuẩn loại này có thể tới 30 µm. Trong loại này có 3 giống vi khuẩn gây bệnh quan trọng là Treponema(ví dụ, xoắn khuẩn giang mai – Treponema pallidum), Leptospiravà

Ngoài những vi khuẩn có hình dạng điển hình trên còn có những loại vi khuẩn có hình thể trung gian:

Trung gian giữa cầu khuẩn và trực khuẩn là cầu-trực khuẩn, như vi khuẩn dịch hạch; trung gian giữa trực khuẩn và xoắn khuẩn là phẩy khuẩn mà điển hình là phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae).

Cách sắp xếp của các loại vi khuẩn cũng khác nhau: đứng từng con, từng chuỗi, từng chùm hoặc hình chữ V, N… là do các trục phân bào khác nhau của chúng.

 

Bình luận (0)
admin
Xem chi tiết
Lê Vũ Việt Hoàng
28 tháng 4 2016 lúc 20:50

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
28 tháng 4 2016 lúc 20:51

Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

- Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

- Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

Bình luận (0)
Chipu khánh phương
28 tháng 4 2016 lúc 20:51

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

 

Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
29 tháng 4 2016 lúc 10:25

- Bò sốt vang

- Rau luộc, xào

- Xôi

- Miến, canh

- Thịt gà/ vịt....

Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 6:54

Hoa đơn tính: Hoa ngô, hoa bí, hoa dưa chuột, hoa liễu, hoa mướp, hoa bí, hoa dưa leo, hoa ngô, hoa bầu, hoa su su..

Hoa lưỡng tính: hoa nhãn, hoa bưởi, hoa vải, hoa ly, hoa trúc nhật, hoa dừa, hoa cau, hoa mận, hoa mai, hoa táo, hoa khoai tây, hoa cải, hoa sen, hoa huệ, hoa cúc, hoa ổi, hoa hồng, hoa hướng dương, hoa đu đủ..

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Ngọc
10 tháng 1 2017 lúc 17:50

10 loại hoa đơn tính:

- Hoa bầu, hoa bí, hoa dưa chuột, hoa ngô, hoa liễu, hoa đu đủ, hoa dưa hấu,...

10 loại hoa lưỡng tính:

- Hoa nhãn, hoa bưởi, hoa ly, hoa táo tây, hoa hướng dương, hoa ớt, hoa chuối, hoa cam,...

Bình luận (0)
tonghoaithu
4 tháng 2 2017 lúc 21:55

giống nguyễn minh an nha bn

Bình luận (0)
Lê Vũ Việt Hoàng
1 tháng 5 2016 lúc 9:06

Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.

Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:

Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài

Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. Như vậy, loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo...

Bình luận (0)
Chipu khánh phương
1 tháng 5 2016 lúc 9:26

 Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.

Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:

Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài

Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. Như vậy, loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo..


 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 9:50

 Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.

Bình luận (0)
admin
Xem chi tiết
Lê Vũ Việt Hoàng
1 tháng 5 2016 lúc 9:08

-   Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho người và động vật.

-   Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật. Không có thực vật thì con người không tồn tại được.

Bình luận (0)
Chipu khánh phương
1 tháng 5 2016 lúc 9:32

-   Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho người và động vật.

-   Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật. Không có thực vật thì con người không tồn tại được.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 9:48

không có thực vật thì sẽ không có khí oxi, động vật ăn cỏ không có thức ăn thì sẽ chết, động vật ăn cỏ chết rồi thì động vật ăn thịt không có thức ăn chết luôn dẫn đến thế giới loài người sẽ không tồn tại.

Bình luận (0)
Giang Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
3 tháng 5 2016 lúc 17:25

Các ngành thực vật đã học: Ngành Tảo, ngành Rêu, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín. 
Trong đó Ngành Hạt kín tiến hóa hơn 

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
3 tháng 5 2016 lúc 17:52

Giải thích: Vì thực vật hạt kín là loài có hạt noãn nằm trong bầu. Bầu nằm trong hạt. Hạt nằm trong thịt quả. Bên ngoài quả có một lớp vỏ ( có loài cứng, có loài mềm) bảo vệ quả. Nếu trong tự nhiên khi quả rơi xuống sẽ có chất dinh dưỡng có sẵn để nuôi cây ( thịt quả). khi nó mọc lên sẽ có rễ, thân lá đầy đủ. Ngoài ra nó sinh sản bằng hoa, quả sẽ duy trì nòi giống cho cây

Bình luận (0)

Các ngành thực vật đã hok là:

- Nghành rêu (Bỏ qua tảo vì khoa học đã chứng minh tảo ko phải là thực vật)

- Ngành dương xỉ

- Nghành hạt trần

- Nghành hạt kín
* Trong đó nghành hạt kín tiến hóa hơn cả vì có hạt nằm trong quả(trước đó là noãn nằm trong bầu) => nòi giống sẽ đc duy trì và bảo vệ tốt hơn
banhqua

 

Bình luận (0)
♪ Nhók ♫ Cucheo ♪
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
3 tháng 5 2016 lúc 18:18

Con người thường s dng các sn phm t cá là :

+ Cá là ngun thc phm thiên nhiên nhiu ngun đm, nhiu vitamin, d tiêu hóa vì có hàm lượng m thp.

+ Du, gan, cá nhám có nhiu vitamin A &D.

+ Cht chiết xut t bung trng và ni quan cá nóc

=> Có th làm thuc cha bnh thn kinh, kinh git

+ Da cá nhám dùng đ đóng giày và làm cp.

Chúc bạn học tốt nha ^ ^

Bình luận (0)
Đỗ Minh Nguyệt
3 tháng 5 2016 lúc 19:23

thịt cá,da cá,mắt cá...

hết rồi,k biết còn hay k nữa!!!vui

Bình luận (0)