Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:38

Chỉ có 2 cuộc thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
31 tháng 10 2016 lúc 20:47

1.

Ý nghĩa:- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
Bình luận (0)
Dy Dy
Xem chi tiết
As Huỳnh
31 tháng 10 2016 lúc 14:25

Trời con Dy nó dô ts đây lun :3

 

Bình luận (0)
Nam Nam
31 tháng 10 2016 lúc 13:57

tầng lớp xã hội đươc chia thanh 2 giai cấp nhưng

nhà tiền lê:giai cấp thống trị:vua,quan,cùng một số nhà sư

giai cấp bị trị:nông dân, thợ thủ công,người làm nghề buôn bán nhỏ,một số địa chủ,nô tì

nhà lý:giai cấp thống tri:vua,quan,địa chủ

giai cấp bị trị:nông dân,thợ thủ công,người làm nghề buôn bán nhỏ,nô tì

Bình luận (0)
Lý Nguyệt Viên
31 tháng 10 2016 lúc 15:47

Khác nhau là :một cái là Tiền Lê , một cái là Lý

Bình luận (1)
bùivân trang
Xem chi tiết
Dung
Xem chi tiết
Nya arigatou~
31 tháng 10 2016 lúc 10:12

1.Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông) ; lãnh chúa phong kiến và nông nô (ờ phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
2,

Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt v.v... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v...

Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
Thế là những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Họ trở nên có quyền thế và rất giàu có. Đó là các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (1)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Đức Thiện
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Huy
25 tháng 10 2016 lúc 21:37

Câu "Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" đúng không?

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Huy
25 tháng 10 2016 lúc 21:37

Câu "Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" đúng không?

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
25 tháng 10 2016 lúc 21:50

ngồi yên dợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc

Bình luận (0)
Đặng Đức Thiện
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 10 2016 lúc 20:25

- Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nông dân khởi nghĩa, vùng biên cương phía bắc nhà Tống hai nước Liêu, Hạ quấy nhiễu...
- Nhà Tống quyết định thông qua chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước nên quyết định xâm lược Đại Việt.
- Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía - c Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.

=> Nhận xét : Âm mưu đen tối, đầy nguy hiểm của quân nhà Tống để giải quyết vấn đề khủng hoảng ở đất nước họ

Bình luận (0)
Nya arigatou~
25 tháng 10 2016 lúc 20:33

Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
- Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nông dân khởi nghĩa, vùng biên cương phía bắc nhà Tống hai nước Liêu, Hạ quấy nhiễu...
- Nhà Tống quyết định thông qua chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước nên quyết định xâm lược Đại Việt.
- Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía - c Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
25 tháng 10 2016 lúc 21:47

Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
- Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nông dân khởi nghĩa, vùng biên cương phía bắc nhà Tống hai nước Liêu, Hạ quấy nhiễu...
- Nhà Tống quyết định thông qua chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước nên quyết định xâm lược Đại Việt.
- Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía - c Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.

 

Bình luận (1)
Ma Thị Hoài Thu
Xem chi tiết
Lê Dung
23 tháng 10 2016 lúc 17:59

Chiến khu Tân Trào là khu di tích lịch sử của cách mạng Việt Nam thời kỳ Cách mạng tháng Tám. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt. Tân Trào là thủ đô lâm thời của khu giải phóng, nơi Ðảng Cộng sản Việt Nam tiến hành hội nghị toàn quốc ngày 13 tháng 8 năm 1945 để quyết định tổng khởi nghĩa. Ðại hội quốc dân đã họp tại đây ngày 16 tháng 8 năm 1945, thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh, bầu ra một chính phủ lâm thời do Hồ Chí Minh làm chủ tịch và quân giải phóng Việt Nam làm lễ ra quân.

Tân Trào là tên mới, được hợp nhất từ hai xã Tân Lập và Hồng Thái vào năm 1945 (trước đây còn gọi là Kim Long và Kim Châu).

Bình luận (0)