Khái quát lịch sử thế giới cổ đại

Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Duong Nguyen
28 tháng 11 2016 lúc 21:09

tra google

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Thang Quang
28 tháng 11 2016 lúc 21:50

cac vi vua cua chua vua su thanh

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lư Hồng Ân
29 tháng 11 2016 lúc 9:56

1. Châu Á và châu Phi.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hồng Ngân
13 tháng 5 2019 lúc 17:51

-Ai Cập cổ đại

-Ấn Độ cổ đại

-Đảo Crete

-Đế chế Akkad

-Nhà Hạ - Trung Hoa

-Đế chế Assyria

-Babylon cổ đại

-Đế chế Hittite

-Carthage cổ đại

-Hy Lạp cổ đại

-Đế quốc Macedonia

-Đế chế La Mã

-Đế quốc Ba Tư

-Cổ Triều Tiên

-Vương quốc Aksumite

Bình luận (0)
sans error 404
13 tháng 11 2021 lúc 17:11

lưỡng hà,ai cập cổ đại

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hồng Ngân
13 tháng 5 2019 lúc 17:50

-Ai Cập cổ đại

-Ấn Độ cổ đại

-Đảo Crete

-Đế chế Akkad

-Nhà Hạ - Trung Hoa

-Đế chế Assyria

-Babylon cổ đại

-Đế chế Hittite

-Carthage cổ đại

-Hy Lạp cổ đại

-Đế quốc Macedonia

-Đế chế La Mã

-Đế quốc Ba Tư

-Cổ Triều Tiên

-Vương quốc Aksumite

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hồng Ngân
13 tháng 5 2019 lúc 17:51

-Ai Cập cổ đại

-Ấn Độ cổ đại

-Đảo Crete

-Đế chế Akkad

-Nhà Hạ - Trung Hoa

-Đế chế Assyria

-Babylon cổ đại

-Đế chế Hittite

-Carthage cổ đại

-Hy Lạp cổ đại

-Đế quốc Macedonia

-Đế chế La Mã

-Đế quốc Ba Tư

-Cổ Triều Tiên

-Vương quốc Aksumite

Bình luận (0)
sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
17 tháng 11 2016 lúc 20:30

9.500

8.1 lần

7.là giữa trưa

6.1919

5.96

4.1

3.0

2.ông nội,bố,con

1.800+200

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
19 tháng 11 2016 lúc 17:13

1, 888 + 88 + 8 + 8 + 8

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
19 tháng 11 2016 lúc 17:13

2, ông nội, bố và con

Bình luận (0)
Chau Anh
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
8 tháng 11 2016 lúc 17:56

2 loại: lịch âm (âm lịch)

lịch dương (dương lịch)

 

CÓ 2 cách tính lịch:

+phương đông; dựa vào chu kì quay của mặt trăng quanh trái đất (dương lịch)

+phương tây: dựa vào chu kì quay của trái đất quanh mặt trời

Bình luận (0)
Chau Anh
8 tháng 11 2016 lúc 17:37

Giúp m vs

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 11 2016 lúc 19:17

có 2 loại lịch :

dương lịch , dựa theo chu kỳ chuyển động của Mặt Trời

âm lịch , dựa theo chu kỳ chuyển động của Mặt Trăng

Bình luận (0)
Chau Anh
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
10 tháng 11 2016 lúc 12:48

Theo như người xưa thì trên thế giới này gồm có 2 loại lịch: dương lịch và âm lịch.

* Về dương lịch: Người xưa dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời làm ra dương lịch.

* Về âm lịch: Người xưa dựa vào sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất làm ra âm lịch.

 

Bình luận (0)
viston
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 11 2016 lúc 11:05

1. Sự giống nhau:

Kinh tế:
Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
Lực lượng sản xuất chính là nông dân.
Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
Xã hội:
Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.
Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.
Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
Chính trị:
Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo).

2. Sự khác nhau:

Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 12:31

+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

Bình luận (0)
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 10 2016 lúc 22:01

PHƯƠNG ĐÔNG :

Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Dần dần, họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch. Vì vậy, lịch của họ là nông lịch, một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.

Đây cũng là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa ; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi. Thời đó, con người còn biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.

Thiên văn học sơ khai và lịch đã ra đời như thế.

b)   Chữ viết

Sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ của xã hội loài người trở nên phong phú và đa dạng ; người ta cần ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra. Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đó. Chữ viết là một phát minh lớn của loài người.

Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.

Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng. Chữ viết theo cách đó gọi là chữ tượng hình. Người Trung Hoa xưa vẽ  để chỉ ruộng, vẽ để chỉ cây và vẽ để chỉ rừng.

Người Ai Cập xưa vẽ để chỉ nhà, vẽ chỉ móm, vẽ để chỉ Mặt Trời...

Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.

Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bút viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô. Người Trung Quốc lúc đầu khắc chữ trên xương thú hoặc mai rùa, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên thẻ tre hay trên lụa.

c)   Toán học

Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.

Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản. Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi (71) bằng 3,16 ; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v... Còn người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời sau.

d)   Kiến trúc

Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.

Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà ...

Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...

Bình luận (0)
Trương  quang huy hoàng
24 tháng 10 2018 lúc 20:13

Những thành tựu văn hóa của các quốc gia phương Đông cổ đại:

+ Chữ viết: Xuất hiện sớm ở Lưỡng Hà , Ai Cập (3500 năm TCN) Trung Quốc (2000 năm TCN).

+ Chữ số: Người Ấn Độ đã phát minh ra các chữ số trong đó có cả số 0.

+ Toán học: Nghĩ ra phép đếm đến 10 và rất giỏi về hình học, họ đã tính được số Pi bằng 3.1416

+ Những công trình kiến trúc : Kim tự tháp ở Ai Cập, Lưỡng Hà có thành Ba – bi – lon với cổng đền I – sơ – ta.

Phương Đông :
+ Sáng tạo ra lịch Âm ( mỗi năm có 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày )
+ Đồng hồ đo thời gian
+ Chữ tượng hình viết trên giấy Pa-pi-rút, thẻ tre, mai rùa hoặc những phiến đất sét nung khô
+ Về toán học, phát minh ra phép đếm đến 10, các số từ 1 đến 9 và số 0
+ Tính ra số pi bằng 3,16
+ Về kiến trúc, xây dựng nên Kim Tự Tháp ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà...
- Phương Tây
+ Làm ra lịch Dương ( một năm có 365 ngày 6 giờ, chưa thành 12 tháng )
+ Sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c gồm 26 chữ gái
+ Các nghành khoa học : Phát triển cao và đặt nền móng cho nghành khoa học sau này
+ Một số nhà khoa học nổi tiếng như Ta-lét, Pi-ta-gô, Ơ-cơ-lít ( Toán học ), Ác-si-mét ( Vật Lí học ), Pla-tôn, A-ri-xtốt ( Triết học ), Hê-rô-rốtm Tu-xi-dis ( Sử học ), Stơ-ra-bôn ( Địa Lí học ), v.v...
+ Về kiến trúc, có đền Pác-tê-nông trên đồi A-crô-pôn ở A-ten, đấu trường Cô-li-đê ở Rô Ma, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ ở Mi-lô...

Bình luận (0)