Hướng dẫn soạn bài Sự tích Hồ Gươm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Luchia
11 tháng 9 2016 lúc 15:31

+Lê Thận muốn bảo vệ đất nước.

+Lê Thận nguyện hi sinh thân mình để đất nược được tự do,đổi mới.

Ni Na
Xem chi tiết
Linh Phương
29 tháng 9 2016 lúc 14:53

1/- Ý Trời : Việc ADV xây thành Cổ Loa là để giữ nước sau khi đã chọn đất đóng đô (dựng nước) và nhiều lần đánh bại âm mưu xâm chiếm Âu Lạc của Triệu Đà. Đó là việc làm thuận ý Trời, nên sau khi ADV lập đàn cầu đảo, Rùa Vàng đã xuất hiện giúp ADV xây xong thành Cổ Loa . Đây là yếu tố kỳ ảo khẳng định "công lao" dựng nước và ý thức bảo vệ đất nước, tinh thần cảnh giác cao độ của người lãnh đạo quốc gia nên được thần linh phù trợ. 
2/- Lòng dân : Sau khi giúp ADV xây xong thành Cổ Loa, Rùa Vàng còn tặng cho 1 móng vuốt rùa. ADV đã sai Cao Lỗ chế tạo nỏ và đặt móng Rùa vàng vào nơi lẫy nỏ để mỗi lần bắn ra trăm phát . Việc xây thành và chế nỏ để bảo vệ đất nước là việc hợp ý trời và thuận lòng dân, thể hiện niềm tự hào về tài trí Việt Nam trong công cuộc dựng nước và giữ nước 

3
* Còn đối với An Dương Vương, là nhân vật lịch sử vừa có công dựng nước và giữ nước (chọn đất đóng dô, xây thành chế nỏ) nhưng sau đó lại mất cảnh giác, chủ quan, ỷ lại (cho Triệu Đà cầu thân, cho Trọng Thủy ở rễ, ỷ lại vào nỏ thần) nên gây ra cảnh nước mất nhà tan, nên thái độ của nhân dân rất công bằng và nghiêm khắc : Không nỡ để cho một vị cua có công - có tội phải chết , nên cho Rùa Vàng rẽ nước đưa ADV về một thế giới khác 

nguyễn anh thơ
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 8 2016 lúc 19:58

Bố cục văn bản Sự tích Hồ Gươm gồm 2 đoạn:

Phần 1: “ Vào thời giặc Minh…trên đất nước”: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
Phần 2: “ Một năm….hồ Hoàn Kiếm”: Long Quân đòi lại gươm thần.

Tiểu thư Amine
22 tháng 8 2016 lúc 19:18

Bạn lấy sách ra chia đi

Giang Xuynh Đẹp
14 tháng 9 2017 lúc 21:06

cho mình hỏi là bài sự tích Hồ Gươm gồm mấy phần vậy vả ý nghĩa của từng phần là gì vậy????? Thanks

Trịnh Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Đạt Trần
21 tháng 8 2017 lúc 5:35

A)

Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Các chi tiêt này khiến cho các nhân vật và sự kiện lịch sử mang màu sắc thần thoại. Nó được gọi là truyền thuyết. Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua đó, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.

B)Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.Khẳng định Gióng là 1 vị anh hùng vì dân vì nước ko màng danh lợi.Ta thật đáng khâm phục ngài!

Eren Jeager
21 tháng 8 2017 lúc 11:41

A ,chi tiết tưởng tượng kì ảo la sự tượng tượng của người dân việt nam về sự kiện và nhân vật trong các truyền thuyết
hay noi cách khác, là sự thần thánh hoá hoặc hình tượng hoá các chi tiết trong truyện
vai trò của nó trong truyện con rồng cháu tiên là:
nhìu lắm, nếu nói cụ thể từng chi tiết thi không noi xuể
thôi, dể nói chung nhé!
vai trò lớn nhất là thể hiện sự kính trọng tổ tiên của nhân dân việt nam ta
người dân việt nam ta cho rằng tổ tiên của minh la noi giông cao sang,đẹp đẽ.
các chi tiết tương ki ảo khac nhú sinh cùng boc trăm trúng, không cần bú mơm mà lớn nhanh nhu thổi co ý nghĩa răng tất cả ng` dân nc việt nam dều là anh em , khi sinh ra ng` viet nam da co kha nang tu chong do voi cac tham hoa thien nhien, chien tranh .....

B. Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.

Nguyễn Huy Đức
Xem chi tiết
Doraemon
9 tháng 6 2016 lúc 10:58

* Chi tiết Long Quân cho mượn gươm thần có ý nghĩa tổ tiên phù trợ cho con cháu đủ khả năng để giữ nước và khẳng định sức mạnh chính nghĩa của cuộc chiến đấu chống xâm lăng do Lê Lợi lãnh đạo.
* Long vương sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần:

- Giặc tan, Lê Lợi lên ngôi vua. Một hôm, vua Lê cưỡi thuyền rồng dạo trên hồ Tả Vọng trước kinh thành, bất chợt thấy thanh gươm đeo bên mình động đậy.

- Rùa Vàng nổi lên trước mũi thuyền, đòi lại gươm thần cho Long Quân.

- Lê Lợi trả gươm, Rùa Vàng đón lấy gươm thần rồi lặn xuống hồ sâu.

- Từ đó hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm).

- Hình ảnh Lê Lợi trả gươm nói lên khát vọng hòa bình của dân tộc Việt.

Nguyễn Huy Đức
9 tháng 6 2016 lúc 11:01

bạn làm lại được ko ? hình như ko đúng đề bài

 

Nguyễn Thị Ngọc Anh
9 tháng 6 2016 lúc 15:42

Muốn giạy cho những người đời sau tính tự lập

đỗ nguyệt ánh
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
23 tháng 6 2016 lúc 19:39

bn hỏi thầy phynit ik

La Uyen Nhu
25 tháng 8 2016 lúc 8:21

hinh nhu la bao cao tai khoang bi spam hay j do minh nghi vay

Cô bé ngốc
5 tháng 9 2016 lúc 8:36

là có câu nào lung tung bấm vô biểu tượng cái hình kia kìa , có chữ Báo cáo sai phạm , bấm vô đó là ok nhá !!!

La Uyen Nhu
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
25 tháng 8 2016 lúc 9:40

Sự tích Hồ Gươm gồm  2 đoạn:

Đoạn 1:"Vào thời Giặc Minh....trên đất nước": Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.

Đoạn 2:" Một năm....hồ Hoàn Kiếm": Long Quân đòi lại gươm thần.

Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
15 tháng 9 2016 lúc 17:11

Trên hoc24 có nè bạn, bạn có thể tham khảo

Hướng dẫn soạn bài Sự tích Hồ Gươm | Học trực tuyến

Võ Thị Như Hằng
16 tháng 9 2016 lúc 19:38

vào đây nè bn :/ly-thuyet/huong-dan-soan-bai-su-tich-ho-guom.1433/

Trần Ngọc
21 tháng 9 2017 lúc 20:12

Bạn có thể tự soạn mà bạn !

Nguyễn Thị Phương My
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 11 2016 lúc 20:14

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nện thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quan mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá lên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp mội thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.