Hướng dẫn soạn bài Cảnh ngày xuân - trích

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Thị Hạnh
Xem chi tiết
Me Mo Mi
5 tháng 6 2016 lúc 10:28

A.Gặp gỡ và đính ước.

Huyền
19 tháng 9 2017 lúc 22:53

Sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Kiều

Huy Bình
24 tháng 10 2018 lúc 12:10

Đoạn trích trên nằm ở phần Gặp gỡ và đính ước, đoạn trích đó nói lên buổi du xuân của chị em Thúy Kiều và lúc Thúy Kiều gặp gỡ Kim Trọng và nở một mối tình đẹp.

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
3 tháng 6 2016 lúc 16:16

"Xanh xanh dòng nước uốn quanh

Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang"

Đỗ Nguyễn Như Bình
4 tháng 6 2016 lúc 10:05

 

1.C. Xanh xanh

2. D. Nho nhỏ

le thi tham
15 tháng 10 2017 lúc 14:45

nao nao

nho nhỏ

phan thị ánh tuyết
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Trang
10 tháng 7 2016 lúc 12:41

sao câu hỏi giống t thế

 

le thi tham
15 tháng 10 2017 lúc 14:48

quá rể tao trả lơi cho

nguyễn thị oanh
Xem chi tiết
Hắc Hường
24 tháng 10 2018 lúc 12:02

“ Ngày xuân con én đưa thoi,

Thiều quan chín chục đã ngoài sáu mươi.

Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”…

Không gian mùa xuân được gợi nên bởi những hình ảnh những cánh én đang bay lượn rập rờn như thoi đưa. Sự mạnh mẽ, khỏe khắn của những nhịp cánh bay cho thấy rằng mùa xuân đang độ viên mãn tròn đầy nhất. Quả có vậy: “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” có nghĩa là những ngày xuân tươi đẹp đã qua đi được sáu chục ngày rồi, như vậy bây giờ đang là thời điểm tháng ba. Nền cảnh của bức tranh thiên nhiên được hoạ nên bởi màu xanh non, tươi mát của thảm cỏ trải ra bao la: “Cỏ non xanh tận chân trời”, sắc cỏ tháng ba là sắc xanh non, tơ nõn mềm mượt êm ái. Huống chi cái sắc ấy trải ra “tận chân trời” khiến ta như thấy cả một biển cỏ đang trải ra rập rờn, đẹp mắt. Có lẽ chính hình ảnh gợi cảm ấy đã gợi ý cho Hàn Mặc Tử hơn một thế kỉ sau viết nên câu thơ tuyệt bút này: “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời”. Trên nền xanh tươi, trong trẻo ấy điểm xuyết sắc trắng tinh khôi của vài bông hoa lê. Chỉ là “vài bông” bởi những bông hoa lê đang thì chúm chím chưa muốn nở hết. Hoa như xuân thì người thiếu nữ còn đang e ấp trong ngày xuân. Chữ điểm có tác dụng gợi vẻ sinh động, hài hoà. ở đây, tác giả sử dụng bút pháp hội hoạ phương Đông, đó là bút pháp chấm phá. Hai câu thơ tả thiên nhiên ngày xuân của Nguyễn Du có thể khiến ai đó liên tưởng đến hai câu thơ cổ của Trung Quốc: hương thơm của cỏ non, màu xanh mướt của cỏ tiếp nối với màu xanh ngọc của trời, cành lê có điểm một vài bông hoa. Nhưng cảnh trong hai câu thơ này đẹp mà tĩnh tại. Trong khi đó gam màu nền cho bức tranh mùa xuân trong hai câu thơ của Nguyễn Du là thảm cỏ non trải rộng tới tận chân trời. Trên cái màu xanh của cỏ non ấy điểm xuyết một vài bông lê trắng (câu thơ cổ Trung Quốc không nói tới màu sắc của hoa lê). Sắc trắng của hoa lê hoà hợp cùng màu xanh non mỡ màng của cỏ chính là nét riêng trong hai câu thơ của Nguyễn Du. Nói gợi được nhiều hơn về xuân: vừa mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống lại vừa khoáng đạt, trong trẻo, nhẹ nhàng và thanh khiết. Thiên nhiên trong sáng, tươi tắn và đầy sức sống, con người cũng rộn ràng, nhộn nhịp để góp phần vào những chuyển biến kì diệu của đất trời.

Cảm nhận của em về đoạn trích cảnh ngày xuân

Huyền
Xem chi tiết
trần thị thanh bình
Xem chi tiết
Nguyễn Đại Minh
Xem chi tiết
nguyễn vũ anh
28 tháng 4 2018 lúc 17:58

Câu này chỉ có từ láy dập dìu ,từ ghép tài tử giai nhân Tác dụng là để gợi lên khung cảnh lễ hội rộn ràng

Thị Thanh Nữ Huỳnh
5 tháng 10 2018 lúc 22:27

có sử dụng từ láy "dập dìu" và từ ghép "tài tử giai nhân" diễn tả khung cảnh chơi xuân đông đúc,rộn ràng,nhộn nhịp,vui tươi,có trai tài gái sắc....

nthv_.
1 tháng 10 2021 lúc 15:22

Câu 1:

Truyền kì mạn lục - ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ trong dân gian.

Tham khảo:

Câu 2:

- Lời dẫn trực tiếp : "Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa."

- Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp:" Chàng vội gọi, nàng vẫn dứng giữa dòng mà nói vọng vào rằng nàng cảm ơn đức của Linh Phi đã thề sống chết không bỏ. Nàng đa tạ tình chàng nhưng nàng chẳng thể trở về nhân gian được nữa"

Câu 3:

Do nàng đã chịu ơn cứu nàng của Linh Phi. Nàng là một người biết trọng ơn nghĩa.

Câu 4:

Vũ nương là người vợ thủy chung. Và nổi bật trong văn bản ta thấy Vũ Nương là một người vợ hết mực yêu thương chồng. Khi Trương sinh đi lính, nàng chẳng mong chàng áo gấm trở về mà chỉ muốn chồng được bình yên nơi chiến trường. Nàng lo lắng cho Trương sinh ở nơi biên ải chịu khó khăn vất vả không có người nương tựa. Khi bị Trương Sinh nghi oan nàng cũng chỉ hết mực giải thích để níu giữ hạnh phúc gia đình. Đến khi chết đi rồi, Vũ Nương cũng chẳng một lời trách móc, oán than Trương Sinh mà còn muốn về gặp chàng lần cuối. Phải chăng trăm năm mới có một người như nàng? (câu hỏi tu từ) Qua tác phẩm này, Nguyễn Du đã vẽ ra trước mắt chúng ta là một người phụ nữ tài đức vẹn toàn.

 

Thúy Đỗ
Xem chi tiết
Hạnh Huỳnh
30 tháng 9 2018 lúc 12:31

- Phong tục tảo mộ (viếng mộ, sửa sang phần mộ của người thân) và du xuân (hội đạp thanh).

- Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân được gợi lên bằng các từ ghép tính từ, danh từ, động từ:

- Gần xa, nô nức (tính từ): tâm trạng nao nức

- Yến anh, tài tử, gia nhân, chị em (danh từ): gợi sự đông vui náo nhiệt

- Sắm sửa, dập dìu (động từ) không khí rộn ràng, nhộn nhịp

\(\Rightarrow\) Dùng các từ ghép liên tiếp, từ Hán Việt, từ láy, phép ẩn dụ gợi tả không khí cảnh hội mùa xuân rộn ràng, náo nức, vui tươi, cùng những nghi thức trang nghiêm mang tính chất truyền thống của người việt tưởng nhớ đến người khuất.

lâm mỹ ngọc
2 tháng 10 2018 lúc 21:26

- Từ ghép là tính từ, danh từ, động từ gợi không khí lễ hội rộn ràng, náo nức, nhộn nhịp, đông vui :

+ Danh từ : yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, ngựa xe, áo quần.

+ Động từ: sắm sửa, tảo mộ, đạp thanh, bộ hành

+ Tính từ : dập dìu, gần xa, nô nức, ngổn ngang.

- Lễ hội truyền thống : đông vui, nhộn nhịp và cũng rất thiêng liêng (tảo mộ).

Nguyễn Phương Chi
16 tháng 10 2018 lúc 22:58

-Tiết thanh minh gắn liền vs lễ tảo mộ và hội đạp thanh.Đó là những ngày lễ hội giàu giá trị văn hóa tinh thần của người xưa.Tác giả đã rất tài tình khi tách lễ-hôi làm đôi để gợi tả 2 hoạt động diễn ra cùng 1 lúc.Phần lễ là ngày lễ mà giàu giá trị vh và quen thuộc của người VN ta.Trong ngày đó,mn cùng nhau thăm viếng,sửa san lại phần mộ tổ tiên,rắc thoi vàng và đốt tiền giấy để tưởng nhớ những người đã khuất.Không khí mang màu sắc cổ kính,thiêng liêng.

-"Ngày hội đạp thanh"là ngày du xuân của mn và dịp đầu năm(tức là đi chơi xuân ở chôn đồng quê dẫm lên cỏ xanh).Hôi đạp thanh đc gợi lên qua hàng loạt các từ 2 âm tiết(từ ghép và từ láy),các danh từ(yến anh,chị em,tài tử,giai nhân)để gợi sự đông vui,trẻ trung.các động từ(đập dìu,sắm sửa)gợi lên sự rộn ràng náo nhiệt.Các tính từ(gần xa,nô nức)lm rõ hơn tâm trạng của người đi hội.Hình ảnh ẩn dụ:nô nức yến anh"là 1 hình ảnh ước lệ cổ điển gợi lên hình ảnh từng đoàn người nhộn nhịp chơi xuân,kết hợp vs phép so sánh:"ngựa...nêm"lm nổi bật sự đông vui bao trùm cả cõi nhân gian

Nếu như phần lễ gắn liền vs những hồi ức tưởng niệm quá khứ thì phần hội lịa tạo ra những niềm vui hiện tai.Hai cảm giác như giao hòa khiến cho con người vui hơn trong những ngày xuân.