Bài 8. Giao thoa sóng

Việt Phương
Xem chi tiết
Việt Phương
Xem chi tiết
Việt Phương
Xem chi tiết
Việt Phương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
ongtho
21 tháng 9 2015 lúc 8:20

Hai nguồn sóng giống nhau tức là có độ lệch pha \(\triangle \varphi = 0.\)

Biên độ sóng tại M là \( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a.\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda})| = |2a.\cos\pi(\frac{25-5}{10})|=2a\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Nam
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
11 tháng 10 2016 lúc 23:47

Ta thấy trên nửa đường thẳng thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB  có 4 điểm theo thứ tự M,  N, P,  Q dao động với biên độ cực đại, nên trên AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đai với  - 4 ≤ k ≤ 4  ( d2 – d1 = kλ)

A B x M N P Q

Cực đại tại M, N, P, Q ứng với k = 1; 2; 3; 4

Đặt AB = a

Tại C trên Ax là điểm dao động với biên độ cực đại:

 CB – CA = kλ (*)

 CB2 – CA2 = a→ (CB + CA) (CB – CA) = a2

 CB + CA = \(\dfrac{a^2}{k.\lambda}\)(**)                                                                                                                                                                              

Từ (*) và (**) suy ra  \(CA=\dfrac{a^2}{2k.\lambda}-\dfrac{k}{2}\lambda\)

Tại M:  ứng với k = 1:  MA =  \(\dfrac{a^2}{2\lambda}\)-  0,5λ (1)

Tại N: ứng với k = 2:   NA =  \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\)-  λ   (2)                                                                                                                                        

Tại P: ứng với k = 3:    PA =  \(\dfrac{a^2}{6\lambda}\) - 1,5 λ (3)

Tại Q: ứng với k = 4:   QA = \(\dfrac{a^2}{8\lambda}\) - 2 λ (4)                                                                                          

Lấy (1) – (2) : MN = MA – NA = \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\) +   0,5λ = 22,25 cm  (5)

Lấy (2) – (3) : NP = NA – PA = \(\dfrac{a^2}{12\lambda}\) +  0,5λ = 8,75 cm  (6)

Lấy (5) - (6) → \(\dfrac{a^2}{\lambda}\) = 81 (cm) và λ = 4 cm .

Thế vào (4) → QA = 2,125 cm.

Bình luận (3)
Nam Kyo
Xem chi tiết
Hai Yen
14 tháng 5 2019 lúc 23:27

\(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{1}{50}=0,2m\)

Phương trình sóng tại I là :

\(u_I=u_{I\left(A\right)}+u_{I\left(B\right)}=\left(a+b\right)\cos\left(100\pi t-\frac{AB}{2}\pi\right)\)

Lấy C thuộc MN thỏa mãn: IC = d theo thứ tự ICB với IC = d.

\(u_C=u_{C\left(A\right)}+u_{C\left(B\right)}=a\cos\left(100\pi t-\pi\left(d+\frac{AB}{2}\right)\right)+b\cos\left(100\pi t-\pi\left(\frac{AB}{2}-d\right)\right)\)

Do uC có biên độ cực đại là a+b và cùng pha với I nên u_C(A) cùng pha với u_C(B). Khi đó

\(\pi d=k2\pi\Rightarrow-5\le2k\le6,5\Rightarrow k=-2,1,0,1,2,3\)

Trong đó có cả I vậy cón 5 điểm nữa dao động cùng pha với I.

Đáp án C.

Bình luận (0)
Thuyen Pham
Xem chi tiết
Bullet Silver
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
6 tháng 9 2016 lúc 5:39

Đúng roày em ạ =)) !!! 8 người (Bạn đã chọn câu này)

mà a đăng kí chưa????

Bình luận (0)