Di truyền và biến dị - Chương II. Nhiễm sắc thể

Nguyễn Quang Anh
12 tháng 9 2017 lúc 22:25

2. Gọi k là số lần nguyên phân

=> 3. (2k - 1). 2n = 540. (1)

Số tb con tạo ra tham gia giảm phân là 3. 2k.

=> 3. 2k. 2n = 576. (2).

Lấy (2) - (1) ta được 2n = 12 => k = 4

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
12 tháng 9 2017 lúc 22:28

3. Gọi k là số lần nguyên phân.

=> (2k - 1). 2n = 1530 và 2k. 2n = 1536

=> 2n = 6 và k = 8

Số tb tham gia giảm phân = 28 = 256.

Số giao tử được tạo ra = 256: 25% = 1024.

=> mỗi tb sinh giao tử tạo ra 1024: 256 = 4 giao tử => đây là tb sinh dục đực

Bình luận (0)
Lê Thị Dịu
Xem chi tiết
Nhã Yến
10 tháng 9 2017 lúc 19:50

a) Theo đề, ta có :

266= (2³-1).2n

->2n= 38

Vậy, bộ NST 2n= 38

b) -Số tế bào con tạo ra:

2³= 8 (tế bào con)

-Số NST trong các tế bào con:

8.38=304(NST)

Bình luận (0)
Lê Thị Dịu
Xem chi tiết
Nhã Yến
10 tháng 9 2017 lúc 13:33

a)*Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài. (2n€ N* )

Theo đề ,ta có:

690= 2n. (24-1)

->2n= 46

Vậy, bộ NST lưỡng bội 2n =46.

b) - Số NST trong các tế bào con :

46.24=736(NST)

Bình luận (0)
Losscast Do
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
11 tháng 9 2017 lúc 11:01

a. + gọi số hợp tử của loài là a ta có:

a x 23 = 56 \(\rightarrow\) a = 7 hợp tử

b. 2n x 56 = 448 \(\rightarrow\) 2n = 8 (ruồi giấm)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
7 tháng 9 2017 lúc 16:42

a. Quan sát thấy có 23 NST kép (n kép) \(\rightarrow\) bộ NST của loài là 2n = 46

+ Kí hiệu bộ NST của loài là: 44A + XX hoặc 44A + XY

+ Số nhóm gen liên kết của loài = n = 23

b. quan sát thấy có 23 NST kép = n kép đang xếp 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo \(\rightarrow\) TB đang thực hiện quá trình giảm phân và ở kì giữa II

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Choo Hi
5 tháng 9 2017 lúc 20:45

theo đề bài, 2n=44, các tế bào con sinh ra chứa 2112 tâm động.

Mà mỗi tế bào con ở kì giữa nguyên phân chứa 2n tâm động hay 44 tâm động.

Vậy số tế bào con được tạo ra khi 6 tế bào nguyên phân là: 2112: 44= 48.

Do có 6 tế bào nguyên phân => số tế bào con tạo ra sau khi mỗi tế bào nguyên phân là: 48 :6 = 8 ( Tế bào)

Gọi số lần nguyên phân của mỗi té bào ban đầu là x, ta có: 2^x=8

hay 2^x=2^3

=> x=3.

Kết luận: mỗi tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần

Bình luận (0)
Lê Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
4 tháng 9 2017 lúc 8:22

- Vì ở kỳ đầu I các NST kép bắt cặp tương đồng và chưa tách ra.

- Vì ở kỳ giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp thành 2 hàng ở giữa mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, sợi thoi chỉ đình về 1 phía của tâm động mỗi NST kép.

Bình luận (0)
Lê Hà My
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
3 tháng 9 2017 lúc 21:21

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/69228.html

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
3 tháng 9 2017 lúc 15:22

Tổng thời gian 1 chu kỳ = 3 + 1,5. 4 = 9 phút.

- Ở phút thứ 22: Ta có 22 : 9 = 2 dư 4. Mà 4 = 3 + 1

=> tế bào đã trải qua được 2 lần phân chia và đàn ở kỳ đầu của lần phân chia thứ 3. => các NST kép dần co xoắn.

- Ở phút thứ 23: ta có 23: 9 = 2 dư 5. mà 5 = 3 + 1,5 + 0,5

=> tế bào đang ở kỳ giữa của lần nguyên phân thứ 3 => các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở giữa mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Ở phút thứ 25. Ta có: 25 : 9 = 2 dư 7. Mà 7 = 3 + 1,5 + 1,5 + 1

=> tế bào đang ở kỳ sau của lần nguyên phân thứ 3. => mỗi NST kép phân ly thành 2 NST đơn di chuyển về 2 cực của tế bào.

- Ở phút thứ 27: ta có 27: 9 = 3

=> tế bào vừa hoàn tất kỳ cuối của lần nguyên phân thứ 3=> T đơn trong nhân tế bào giãn xoắn

Bình luận (0)
Thi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
2 tháng 9 2017 lúc 10:36

Các loại giao tử: AB; Ab; aB; ab.

Các loại hợp tử: AABB; AABb; AaBB; AaBb; AAbb; Aabb; aaBB; aaBb, aabb

Bình luận (0)