Phân tích vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Phân tích vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Trả lời:
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ của Việt Nam gồm 7 tỉnh và thành phố: Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh (hạt nhân của vùng), Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc. Đây là trung tâm kinh tế năng động và là đầu tàu kinh tế quan trọng của miền Bắc và của cả nước Việt Nam. Ưu thế lớn nhất của vùng kinh tế này là nhân lực có đào tạo tốt,trình độ cao, có điểm thi vào các trường đại học cao đẳng và tỷ lệ sinh viên trên đầu người cao nhất nước.
Điều kiện tự nhiên-tài nguyên thiên nhiên đx mang lại những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế-xã hội của trung du miền núi bắc bộ (ĐBSH,TN).Nêu giải pháp để phát triển kinh tế-xã hội.
Trình bày đặc điểm dân cư - xã hội của ĐBSH
.So sánh ĐKTN - TNTN của BTB và DHNTB
Nêu đặc điểm phát triển ngành nông ngiệp của vùng ĐBSH
1.Phân tích vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
2.Điều kiện tự nhiên-tài nguyên thiên nhiên đx mang lại những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế-xã hội của trung du miền núi bắc bộ (ĐBSH,TN).Nêu giải pháp để phát triển kinh tế-xã hội.
3.Trình bày đặc điểm dân cư - xã hội của ĐBSH
4.So sánh ĐKTN - TNTN của BTB và DHNTB
5.Nêu đặc điểm phát triển ngành nông ngiệp của vùng ĐBSH
6.Tại sao ở TDMNBB , tiểu vùng Đông Bắc phát triển công nghiệp khai khoáng còn tiểu vùng Tây Bắc phát triển mạn Công Nghiệp thủy điện
Tại sao ở TDMNBB , tiểu vùng Đông Bắc phát triển công nghiệp khai khoáng còn tiểu vùng Tây Bắc phát triển mạn Công Nghiệp thủy điện
Vì ở tiểu vùng đb có nhiều loại ks còn ở tiểu vùng tb có nhiều con sông lớn và nhỏ
Vì sao khai thác tài nguyên khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc , còn phát triển thùy điện là thế mạnh của vùng Tây Bắc
+ Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc vì đông bắc là vùng giàu khoáng sản nhất nước ta, các khoáng sản quan trọng là:
- Than (Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn)
- Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang)
- Thiếc, măn gan, bô xít (Cao Bằng)
- Chì, Kẽm (Bắc Cạn)
- Apatit, đồng – vàng (Lào Cai)
- Đá vôi và đá xây dựng có ở nhiều nơi
+ Phát triển thủy điện là thế mạnh của vùng Tây Bắc vì sông Đà có trữ năng thủy điện rất lớn (khoảng 6 triệu KW, chiếm 20% nguồn thủy năng của cả nước)
Khai thác khoáng sản là thế mạnh của vùng Đông Bắc vì hầu như toàn bộ trữ lượng khoáng sản của cả nước đều tập trung ở đây. Các mỏ khoáng sản lớn như : than ( Quảng Ninh ) , apatit ( Lào Cai)...
_ Thủy điện là thế mạnh của Tây Bắc vì đây là đầu nguồn của các con sông, có địa thế lưu vực cao và đồ sộ nhất nước ta , đia hình lắm thác nhiều ghềnh thậun lợi cho việc khai thác thủy năng của sông suối => phát triển thủy điện. Một số nhà máy thủy điện lớn như : Hòa Bình ,Thác Bà; đang được xây dựng là Sơn La , Tuyên Quang
Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía bắc và phía nam nước ta, là cửa ngõ quan trọng thông ra biển của Tây Nguyên. Hiện đang thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước, có nhiều dự án lớn tầm cỡ quốc gia.
+ Sự phát triển kinh tế của vùng sẽ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác hợp lí hơn tiềm năng tự nhiên và lao động, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư của các vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.
Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ (trước gọi là Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung) là tên gọi của khu vực kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam, bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên-Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam. Đặc trưng của vùng này là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp. Các khu kinh tế gồm có: khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế Chân Mây, và khu kinh tế Nhơn Hội. So với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại, vùng kinh tế này yếu kém hơn về mặt hạ tầng và nhân lực nhưng lại có tiềm năng lớn về cảng biển trung chuyển lớn và phát triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn các dự án khu nghỉ mát biển của cả nước) và di sản thế giới (khu vực Trung Bộ chiếm 6/7 di sản thế giới tại Việt Nam). Khu vực này cũng có tiềm năng về phát triển công nghiệp đóng tàu và dịch vụ hàng hải. Hạ tầng gồm có: sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay trung chuyển hàng hóa Chu Lai (tương lai); cảng Đà Nẵng và đặc biệt là dự án cảng trung chuyển Vân Phongcó tổng vốn lên đến 15 tỷ USD do Tập đoàn Sumimoto chủ trì đầu tư; Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh. Đà Nẵng là điểm cuối trong Hành lang kinh tế Đông - Tây nối Đông Bắc Thái Lan, Trung Lào và Trung Trung Bộ Việt Nam.
nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ đối với phát triển kinh tế của đồng bằng sông hồng và trung du miền núi bắc bộ