Đề kiểm tra học kì I - đề 1

38. Lê Phú Vinh 7A6
Xem chi tiết
ẩn danh??
2 tháng 1 2022 lúc 14:46

nhiều thế

Bình luận (0)
Lysr
2 tháng 1 2022 lúc 14:47

chia ra nha:v

Bình luận (0)
N           H
2 tháng 1 2022 lúc 14:49

Câu21. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa?

A. Ong mật.

B.Châu chấu.         

C. Nhện đỏ.         

D. Bọ cạp.

Câu 22: Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể

A. Có nhiều loài

B. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau

C. Thần kinh phát triển cao

D. Có số lượng cá thể lớn

Câu23. Điều không đúng khi nói về chân khớp là:

A. Cơ thể không có vỏ kitin.          

B. Có hệ thần kinh chuỗi.  

C. Sống ở nhiều môi trường khác nhau

D. Ấu trùng trải qua biến thái để trưởng thành.  

 

Câu 24: Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.

D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.

Câu25: Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là

A. Chân đầu (mực, bạch tuộc)                    

B. Chân rìu (trai, sò)

C. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu)                 

D. cả A, B và C

Câu 26: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?

A. Ốc sên.      

B. Ốc vặn.      

C. Ốc xà cừ.      

D. Ốc anh vũ.

Câu 27: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?

A. Kiến cắt lá.

B. Ve sầu.

C. Ong mật.

D. Bọ ngựa.

Câu 28: Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng

A. Do tác dụng của ánh sáng                            

B. Do cấu tạo của lớp xà cừ

C. Khúc xạ tia ánh sáng                                    

D. Cả A, B và C

Câu 29: Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?

A. Lớp ngoài của tấm miệng.

B. Lớp trong của tấm miệng.

C. Lớp trong của áo trai.

D. Lớp ngoài của áo trai.

Câu 30: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?

A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.

B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 31: Tại sao giun đất làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ?

A. Vì chúng chui rúc trong đất làm xáo trộn đất và thải phân ra đất có nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng.

B. Vì chúng có nhiều chất đạm.

C. Vì cơ thể chúng nhớt.

D. Vì chúng thải khí cacbonic vào đất.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?

A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Có giá trị về mặt địa chất.

D. Làm thức ăn cho các động vật khác.

Bình luận (3)
Hiệp Phạm
Xem chi tiết
Thuy Bui
27 tháng 12 2021 lúc 20:20

tham khảo

- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ 

Bình luận (0)
Thùy Trang 2k9
Xem chi tiết
Thùy Trang 2k9
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt c2np_7a...
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
27 tháng 12 2021 lúc 19:02

tham khao

:

 

 Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.

Bình luận (0)
Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 19:08

Tham khảo 

cấu tạo :

1. Vỏ trai:

- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.

- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.

- Gồm 3 lớp:

+ Lớp sừng ở bên ngoài.

+ Lớp đá vôi ở giữa.

+ Lớp xà cừ ở bên trong.

2. Cơ thể trai:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

-Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

-Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.

Bình luận (0)
Hải  jdcj cj
Xem chi tiết
Sun ...
25 tháng 12 2021 lúc 8:52

TK

ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...

ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...

ngành giun:

+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...

+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...

ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...

ngành chân khớp: 

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...

+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...

ngành động vật có xương sống:

+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...

+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...

+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...

+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...

+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Vinh nick phụ
25 tháng 12 2021 lúc 8:52

Sinh học của trường ôg dạy đến ngành gì rồi thì sao tui biết đc >:)

 

Bình luận (1)
Lê Ngọc MInh Toàn
Xem chi tiết
N           H
20 tháng 12 2021 lúc 10:02
Bình luận (2)
Phạm Thị Tươi
20 tháng 12 2021 lúc 10:02

B

Bình luận (0)
Lysr
20 tháng 12 2021 lúc 10:02

B

Bình luận (0)
bintho nguyễn
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 21:48

Tham khảo

trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất

Bình luận (0)
Thu Hằng
16 tháng 12 2021 lúc 21:49

Tham khảo

trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất

Bình luận (0)
Sun ...
16 tháng 12 2021 lúc 21:51

TK

Trai đẻ ấu trùng , ấu trùng này sẽ bám vào mang của các loại cá khác sau đó theo các con cá đến các môi trường khác nhau , nở ra và sinh trưởng bình thường

Bình luận (0)