Dạng 3. Kim loại, oxit kim loại hòa tan trong H2O

Toàn Phạm
Xem chi tiết
Elly Phạm
21 tháng 8 2017 lúc 18:45

- Na2O + H2O --> 2NaOH
- SO2 + 2 NaOH --> Na2SO3+ H2O
- Na2SO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + SO2 + H2O
- SO2 + K2O --> K2SO3

Bình luận (0)
Học24
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
9 tháng 12 2017 lúc 15:10

Gọi tên kim loại có hóa trị II là M => CTHHTQ của oxit là MO

Ta có : nHCl = 0,1.2 = 0,2 (mol)

PTHH :

\(2M+O2-^{t0}->2MO\) (1)

\(MO+2HCl->MCl2+H2O\) (2)

0,1mol...0,2mol

=> \(M_{MO}=\dfrac{4}{0,1}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) => MM = 40 - 16 = 24 (g/mol)

Theo PTHH 1 ta có : nM = nMO = 0,1(mol) => mM = 24.0,1=2,4(g)

Vậy M là kim loại magie (Mg) và klg Mg tham gia pư là 2,4g

Bình luận (0)
Đặng thị hồng thắm
Xem chi tiết
Minh Tuệ
3 tháng 12 2017 lúc 20:23

\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(2R+2H2O-->2ROH+H2\)

0,2................................................0,1

\(M_R=\dfrac{7,8}{0,2}=39\) => R là K

Bình luận (0)
Maii Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
3 tháng 6 2017 lúc 22:58

Bạn thử giải qua chưa vậy. Bài này với lớp 12 có gì đâu.

Hướng dẫn:

\(2K+2H_2O--->2KOH+H_2\) (1)

\(2X+2H_2O--->2XOH+H_2\) (2)

\(\sum n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)

Theo (1,2) \(n hỗn hợp = 2.nH_2 =0,15(mol)\)

\(\Rightarrow\overline{M_{hôn.hơp}}=\dfrac{5,4}{0,15}=36\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> X là Li hoặc Na

Gọi a, b lần lượt là số mol của X và K trong hỗn hợp

*TH1: X là Li

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}7a+39b=5,4\\a+b=0,15\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,9140625\\b=0,1359375\end{matrix}\right.\)\(\left(mol\right)\)

=> Không thõa điều kiện (nX : nK > 1 : 9 )

=> Loại

*TH2: X là Na

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}23a+39b=5,4\\a+b=0,15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{9}{320}\\b=\dfrac{39}{320}\end{matrix}\right.\)\(\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{13}>\dfrac{1}{9}\) (Thõa điều kiện)

Vậy kim loại cần tìm là Na

Bình luận (3)
Maii Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
25 tháng 5 2017 lúc 19:41

bạn đăng lại câu hỏi này vào ngày mai,, chắc sẽ có câu trả lời :D

Bình luận (1)
hurry up
Xem chi tiết
David Nguyễn
Xem chi tiết
Elly Phạm
21 tháng 8 2017 lúc 18:28

Gọi CTPT chất A là CxHyClv ( ko có oxy ).

Theo bảo toàn nguyên tố thì :

nC = nCO2 = 0.22/44 = 0.005 mol

nH2 = nH2O = 0.09/18*2 = 0.01 mol

nAgCl = nCl =0.01 mol ( ở đây tôi lập tỉ lệ theo số mol cho nhanh các bạn có thể lập theo khối lượng

=> x : y : v = 0.005 : 0.01 : 0.01 = 1:2:2 à CT đơn giản nhất : (CH2Cl2)n . Ta có MA = 5*17 = 85 à n= 1

Vậy CTPT chất A là : CH2Cl2

Bình luận (0)
David Nguyễn
Xem chi tiết
Elly Phạm
21 tháng 8 2017 lúc 18:27

Gọi CTPT của A có dạng CxHyNtSr ta có :

x : y : t : r = = 0.25 : 1 : 0.5 : 0.25 = 1 : 4 : 2: 1 ( thường chia cho số nhỏ nhất 0.25 )

=> Công thức dơn giản nhất : (CH4N2S)n vì theo đề CTPT của A chỉ chưa 1 S nên CTPT A là CH4N2S



Bình luận (0)
Đường Văn Xuân
Xem chi tiết
Maii Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
24 tháng 5 2017 lúc 11:38

\(2X+2H_2O--->2XOH+H_2\left(1\right)\)

\(2Y+2H_2O--->2YOH+H_2\left(2\right)\)

\(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1) và (2) \(n_{X+Y}=2.n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M_{X+Y}}=\dfrac{10,1}{0,3}=33,67\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mặt khác, X và Y là hai kim loại hóa trị I (thuộc nhóm IA)

Và MY=MX +16

=> MX < MY

=> \(M_X< 33,67< M_Y\)\((*)\)

=> Kim loại X có thể là Li, Na

Ta có bảng:

\(X\) \(Li\) \(Na\)
\(Y=X+16\) \(23 \)(loại) \(39\)(K)

TH1: X là \( Li => Y =\) \(X+16 = 7 + 16=23\)

=> Không thoãn mãn (*)

=> Loại

TH2: X là \(Na=>Y=X+16=23+16=39\)

=> Thõa mãn (*)

=> Vậy kim loại X và Y cần tìm lần lượt là Na, K

Bình luận (0)